Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng ngân hàng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện ý yên (Trang 40 - 44)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.1.Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam

Dịch vụ ngân hàng trong thời gian qua ựã có những thành tựu lớn góp phần vào việc tăng tỷ trọng thu cho ngân hàng, thúc ựẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng. được thể hiện qua:

- Sản phẩm dịch vụ ngân hàng luôn ựược hoàn thiện và bổ sung mới: Chất lượng các dịch vụ truyền thống ngày càng hoàn thiện, phát triển và ngày càng nâng cao với tốc ựộ phát triển ngày càng cao; cùng với sự phát triển khoa học công nghệ hiện ựại, các dịch vụ ngân hàng hiện ựại ngày càng ra ựời và phát triển mạnh mẽ như dịch vụ thẻ ngân hàng,dịch vụ ngân hàng ựiện tử như home banking, internet banking, mobile banking,ẦNgân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcom bank) từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế ựối ngoại, ngày nay ựã trở thành một ngân hàng ựa năng hoạt ựộng ựa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng ựầy ựủ các dịch vụ tài chắnh hàng ựầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế trong các hoạt ựộng truyền thống như kinh doanh vốn, huy ựộng vốn, tắn dụng, tài trợ dự án,.. cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện ựại: kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng ựiện tử,ẦHiện nay Vietcom bank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.835 ATM và 32.178 ựiểm chấp nhận thẻ (POS) trên toàn quốc. Bên cạnh ựó Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) cũng từng bước phát triển các dịch vụ ngân hàng ựể ựáp ứng nhu cầu của khách hàng. Năm 1996 ACB là ngân hàng thương mại cổ phần ựầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tắn dụng quốc tế ACB-Master Card, năm 1997 phát hành thẻ tắn dụng quốc tế ACB-Visa, năm

2003 phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB-Visa Electron. Trong năm 2003 các sản phẩm ngân hàng ựiện tử Phonbanking, mobile banking, home banking và internet banking ựược ựưa vào hoạt ựộng. Năm 2006, ACB ựược tổ chức The Asian Banker chọn là ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam và ựược tạp chắ Euromoney chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

- Môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện với hệ thống các văn bản dưới luật ựược ban hành.

- Hệ thống các chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển ngày càng ựa dạng, với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế và có sự tham gia ngày càng sâu rộng của các thủ thể nước ngoài ựã thúc ựẩy cạnh tranh mạnh mẽ trong việc cung ứng dịch vụ ngân hàng trên thị trường.

- Việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng của các chủ thể trong nền kinh tế ựược mở rộng, ựặc biệt ựối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các cá nhân.

- Giá cả dịch vụ ngân hàng từng bước ựã ựược tự do hóa.

- Mạng lưới hoạt ựộng của ngân hàng ngày càng ựược mở rộng: Sự tăng trưởng chi nhánh ựều ựặn qua các năm, phản ánh sự năng ựộng của các NHTM, giúp các NH nhanh chóng chiếm lĩnh cho mình một thị phần nhất ựịnh. Khối các NHTM quốc doanh có hệ thống mạng lưới phát triển khá lâu và bao phủ khắp cả nước bên cạnh ựó các NHTM cổ phần cũng ựang nỗ lực mở rộng mạng lưới với tốc ựộ khá nhanh và có trọng ựiểm nhằm ựáp ứng nhu cầu của thị trường. điều này ựược thể hiện qua bảng 2.1:

Bảng 2.1: Mạng lưới (chi nhánh, phòng, ựiểm giao dịch) của một số NHTM

đvt: Chi nhánh, phòng và ựiểm giao dịch

So sánh (%)

Ngân hàng Tên viết tắt 2010 2011 2012

11/10 12/11 NH Á Châu NH Á Châu (ACB) 159 188 283 18,24 50,53 NH Công thương VN Vietinbank (CTG) 841 946 1093 12,49 15,54 NH ngoại thương VN Vietcombank (VCB) 276 319 402 15,58 26,02 NH Sài Gòn Thương tắn Sacombank (STB) 250 320 423 28 32,19 NHNN&PTNT VN Agribank 2196 2300 2410 4,74 4,78

(Nguồn: Số liệu thống kê từ website của các NHTM)

Mạng lưới hoạt ựộng của các NHTM mở rộng dần qua các năm, năm 2012 tăng vọt hơn so với các năm trước. Trong ựó, Sacombank cho thấy tham vọng chiếm lĩnh thị phần qua việc liên tục thành lập chi nhánh, phòng giao dịch rải ựều trong cả nước. Vietcombank ựã có vị trắ trên thị trường thông qua hệ thống máy ATM - một kênh phân phối hiệu quả. Do tắnh chất dân số và ựịa bàn, TP.HCM và Hà Nội sẽ là ựắch nhắm của các ngân hàng nước ngoài theo chiến lược bán lẻ, các ựịa bàn tỉnh, thành khác sẽ là nơi cạnh tranh còn lại của các ngân hàng yếu thế hơn. Thêm vào ựó, Việt Nam là thành viên của WTO ựã tạo ựiều kiện cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng có những bước phát triển nhanh chóng.

- Các cam kết về mở cửa lĩnh vực tài chắnh ngân hàng ựược Chắnh phủ tuân thủ theo lộ trình ựã ký kết.

Bên cạnh những thành tựu mà dịch vụ ngân hàng có ựược thì vẫn còn những hạn chế như:

- Hệ số an toàn vốn tối thiếu chưa ựạt so với chuẩn của Basel III nên rủi ro của các ngân hàng là rất cao, còn khả năng mở rộng tắn dụng trong những năm tiếp theo là rất khó khăn nếu không tăng thêm vốn tự có.

- Sản phẩm dịch vụ còn ựơn ựiệu, chưa tạo cơ hội cho khách hàng tiếp cận dịch vụ ngân hàng, chưa khai thác ựược các phân ựoạn thị trường. Mặc dù ựã có khá nhiều sản phẩm dịch vụ mới ựược các ngân hàng ựưa vào kinh doanh. Song nhìn chung danh mục sản phẩm của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn chưa thật phong phú, phần lớn chỉ tập trung vào các nghiệp vụ có tắnh truyền thống, tắnh tiện ắch chưa cao.

Những dịch vụ hiện các ngân hàng ựang cung cấp thì rất nhiều nhưng nhiều khách hàng vẫn chưa có ựược sự hiểu biết ựầy ựủ về chúng (hiểu biết về nội dung dịch vụ, về các văn bản, quy ựịnh hiện hành, quyền và nghĩa vụ khi sử dụng dịch vụ, lợi ắch khi sử dụng dịch vụ ,Ầ) ựể có thể sử dụng một cách hiệu quả. Khoảng cách giữa ngân hàng và các khách hàng vẫn còn lớn do bản thân ngân hàng chưa chủ ựộng tiếp cận với khách hàng, chủ yếu là khách hàng tự tìm ựến ngân hàng.

Chất lượng dịch vụ do các ngân hàng Việt Nam cung cấp (thể hiện ở tốc ựộ xử lý nghiệp vụ, ựộ an toàn, chắnh xác, tắnh tiện lợi) chưa cao, thủ tục giao dịch còn rườm rà, phức tạp,Ầ nên có phân ựoạn thị trường các ngân hàng Việt Nam chưa thể chiếm lĩnh với thị phần cao mặc dù có lợi thế về mạng lưới. Nhóm khách hàng mà các ngân hàng Việt Nam khó thu hút là các doanh nghiệp có vốn nước ngoài trong các khu chế xuất, khu công nghiệp Ờ khu vực có tầm ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển tổng thể của nền kinh tế. Thị trường khách hàng tư nhân, nhất là khu vực nông thôn cũng chưa ựược khai thác tốt.

Bảng 2.2: Biến ựộng thị phần thị trường dịch vụ ngân hàng

đvt: %

2011 2012

Nhóm ngân hàng

Vốn huy ựộng Cho vay Vốn huy ựộng Cho vay

NHTMNN 56,06 55,66 49,1 54,13

NHTMCP & Quỹ TD 35,06 33,81 42,7 36,73

Liên doanh & nước ngoài 8,88 10,53 8,2 9,14

(Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam)

Hoạt ựộng kinh doanh phát triển mới nặng về số lượng, chưa ựi vào chất lượng. Mặc dù ngân hàng ựã ựạt nhiều kết quả cao trong kinh doanh nhưng về cơ bản các ngân hàng chủ yếu mới chú trọng tăng trưởng về số lượng, còn chất lượng tăng trưởng ựể ựảm bảo tăng trưởng bền vững vẫn chưa ựược chú trọng, thể hiện ở chất lượng tắn dụng kém, ựộ rủi ro cao; hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh còn thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống khung pháp lý ựiều chỉnh hoạt ựộng dịch vụ ngân hàng còn nhiều hạn chế, thiếu cơ sở pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ mới và chưa phù hợp với sự thay ựổi của thị trường dịch vụ ngân hàng ựang ựược tự do hóa.[14]

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng ngân hàng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện ý yên (Trang 40 - 44)