.9 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường trung cấp giao thông vận tải hà nội (Trang 59)

Quản lý cơng tác tuyển sinh Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Tuyên truyền giới thiệu về

Nhà trường 25 75 65 130 3 3 208 2.24 1

Tăng cường mở rộng quan

hệ để liên kết đào tạo 11 33 67 134 15 15 182 1.96 6

Tăng cường tuyển sinh đào

tạo theo hướng liên thông 19 57 69 138 5 5 200 2.15 2

Tăng cường tuyển sinh hệ

01 năm 15 45 75 150 3 3 198 2.13 3

Tăng cường tuyển sinh hệ

02 năm 31 93 47 94 4 4 191 2.05 5

Tăng cường tuyển sinh hệ

03 năm 15 45 71 142 7 7 194 2.09 4

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý công tác tuyển sinh của Nhà trường. Điểm trung bình cộng Ẋ = 2.1 là điểm tương đối cao. Tăng cường tuyên truyền giới thiệu về Nhà trường được

quan tâm triệt để nên được CBQL và GV đánh giá cao. HIệu quả tuyển sinh của Nhà trường thể hiện cao nhất ở đào tạo hệ liên thơng với điểm trung bình là 2.15, nguyên nhân số lượng tuyển sinh đào tạo liên thông ngày càng cao, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu học sinh của Trường. Tiếp đến là tuyển sinh hệ 01 năm và hệ 03 năm với điểm trung bình lần lượt là 2.15 và 2.13 do 2 hệ này còn khá mới so với tuyển sinh hệ 02 năm. Về yếu tố tăng cường mở rộng để liên kết đào tạo hiện nay được đánh giá tương đối thấp do quy chế mới của Bộ về đào tạo liên thông.

Trường tổ chức tuyển sinh và đào tạo: 07 khoá học sinh Trung cấp (với các chuyên ngành đào tạo là: Xây dựng Cơng trình Giao thơng, Kế tốn Doanh nghiệp, Tin học Ứng dụng). Bên cạnh đó Nhà trường cũng đẩy mạnh phối hợp đào tạo với một số trường Đại học, Cao đẳng để đào tạo hệ liên thông, hệ Đại học vừa làm vừa học. Ngồi ra nhà trường cịn mở các lớp đào tạo ngắn bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, Vẽ kỹ thuật Xây dựng trên máy, Dự toán Xây dựng cơ bản. Hiện nay được sự đồng ý của Sở lao động thương binh và Xã hội Hà Nội, Nhà trường cũng mở thêm các hệ sơ cấp nghề ngắn hạn bao gồm các ngành như: May công nghiệp, Điện nước dân dụng, Kỹ thuật chế biến món ăn, Trồng lúa năng suất cao, Trồng rau an toàn, Chọn và nhân giống cây trồng, Chăn nuôi gia cầm và Nuôi trồng thuỷ sản.

Số liệu tuyển sinh các hệ đào tạo của Trường trong 4 năm gần đây được thể hiện cụ thể trong bảng 2.10:

Bảng 2.10. Số liệu tuyển sinh từ năm 2008 - 2012 của Nhà trƣờng

Hệ đào tạo 2008 - 2009 2009 -2010 2010 - 2011 2011 -2012

TCCN 318 405 478 593

Cao đẳng (hệ chính quy) 307 420 415

Đại học (hệ liên thông) 330 697 1578

Đại học (hệ vừa làm vừa học) 160 294 402 670

Ngắn hạn 280 469 570 645

Tổng cộng 758 1805 2567 3901

Nhận xét:

Nhìn chung số lượng học sinh của Nhà trường tăng liên tục qua các năm , tuy nhiên hệ đào tạo TCCN tăng chậm và không đáng kể. Đạt được kết quả như này khẳng định quản lý công tác tuyển sinh của Nhà trường đã đi đúng hướng. Đây là hiệu quả của một số biện pháp tuyển sinh như xây dựng và quảng các trên Website của nhà trường, in ấn phẩm, in lịch, quảng cáo báo chí.

- Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ phịng đào tạo trong việc tu vấn tuyển sinh. - Tổ chức tuyển sinh và gọi nhập học sớm hơn: Thực tế hiện nay, nhà trường tổ chức gọi học sinh nhập học đợt 1 vào đầu tháng 8. Tuy nhiên, cùng thời gian này rất nhiều trường cao đẳng, đại học có đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp đã gọi học sinh và đi vào học chương trình liên thơng. Do vậy số lượng hồ sơ đăng kí nhập học ít và học sinh có tâm lý dao động và có nhiều cơ hội để chọn những trường khác để học. Rút kinh nghiệm vấn đề này Nhà trường đã tổ chức nhiều đợt nhập học trong năm bắt đầu từ tháng 2 để thu hút được nhiều học sinh hơn.

Bảng 2.11. Quản lý việc xây dựng và thực hiện chƣơng trình đào tạo

Quản lý việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo Tốt BÌnh thƣờng Chƣa tốt Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Kế hoạch đào tạo 28 84 58 116 7 7 207 2.23 1

Tổ chức thực hiện chương

trinh đào tạo 19 57 69 138 5 5 200 2.15 2

Kiểm tra, đánh giá việc thực

hiện chương trình đào tạo 21 63 61 122 11 11 196 2.11 3

Điều chỉnh chương trình đào

tạo 10 30 74 148 9 9 187 2.01 4

Đảm bảo học sinh thực hiện

trên lớp hiệu quả 18 54 54 108 21 21 183 1.97 6

Bổ sung, điều chỉnh chương

trình đào tạo hàng năm 21 63 49 98 23 23 184 1.98 5

Việc cấp nhật kiến thức mới 13 39 51 102 29 29 170 1.83 7

Học tập, rút kinh nghiệm từ

các trường khác 5 15 57 114 31 31 160 1.72 8

Ẋ = 2.00

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về quản lý việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo với điểm trung bình là 2.00. Với số điểm 2.23 thì việc quản lý xây dựng kế hoạch đào tạo được CBQL, GV đánh giá cao nhất. Tiếp đến là tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, Kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo và điều chỉnh chương trình đào tạo với số điểm lần lượt là 2.15; 2.11; và 2,01. Việc học tập và rút kinh nghiệm từ các Trường khác

được đánh giá thâp nhất do cơ chế quản lý của Nhà trường với số điểm trung bình 1,72.

Chương trình đào tạo là một trong những tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường. Việc xây dựng và quản lý chương trình đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của cơ sở đào tạo.

Chương trình khung đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đã được Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội phê duyệt ban hành. Chương trình đào tạo khơng chính qui sẽ được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu chương trình chính qui để lập kế hoạch và nội dung đào tạo phù hợp.

Các khóa đào tạo của nhà trường (kể cả đào tạo ngắn hạn) đều phải có chương trình đào tạo, là cơ sở để tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá và quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường.

Các hoạt động quản lý chương trình đào tạo của Nhà trường gồm:

* Tập huấn về chương trình đào tạo

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý đào tạo của các trường về các văn bản pháp qui và chương trình đào tạo mới ban hành. Cán bộ Phịng Đào tạo có trách nhiệm báo cáo Hiệu trưởng để triển khai các nội dung đã được tập huấn do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. + Hiệu trưởng chỉ đạo việc tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên nhằm cụ thể hóa các văn bản pháp qui về thực hiện và quản lý chương trình đào tạo cho nhà trường.

+ Căn cứ vào chương trình đào tạo, Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo khóa học, năm học… để Hiệu trưởng duyệt và báo cáo Hội đồng Giáo dục của nhà trường trước khi tiến hành năm học mới.

+ Vào đầu năm học Hiệu trưởng giao Phòng Đào tạo tổ chức cho học sinh học tập nghiên cứu mục tiêu, nội dung, kế họach đào tạo của khóa học, năm học, học kỳ…. Học sinh sẽ được phổ biến đầy đủ về quy chế đánh giá học tập và rèn luyện, Quy chế quản lý học sinh, Quy chế khen thưởng, kỷ luật… để chủ động xây dựng kế hoạch phấn đấu cho cá nhân.

* Xây dựng kế hoạch đào tạo

Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo cho khóa học, năm học, học kỳ; xây dựng kế hoạch đánh giá và phương pháp đánh giá học sinh; xây dựng kế hoạch bài giảng; kế hoạch triển khai các phương pháp giảng dạy; kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học; xây dựng kế hoạch biên soạn tài liệu giảng dạy; xây dựng cơ sở thực tập, thực tế; xây dựng kế hoạch công tác giáo viên

* Quản lý nội dung đào tạo

Quản lý nội dung đào tạo: dựa vào chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và chương trình chi tiết do nhà trường xây dựng, Hiệu trưởng thơng qua phịng Đào tạo giao kế hoạch giảng dạy cho các Khoa, Bộ mơn, giáo viên.

* Phát triển chương trình đào tạo

+ Quyết định phần mềm của chương trình đào tạo: Chương trình khung đào tạo qui định 75% -80% là phần cứng, các trường bắt buộc phải thực hiện đầy đủ, 20% -25% được phép mềm để nhà trường lựa chọn nội dung đào tạo mang tính đặc thù theo nhóm ngành của trường

+ Đảm bảo tiến độ thực hiện chương trình: theo dõi và kịp thời điều chỉnh tiến độ thực hiện chương trình là nhiệm vụ của Phòng Đào tạo. Tốt nhất việc điều chỉnh được thực hiện ngay từ cấp bộ môn và thực hiện trong tuần hoặc trong tháng. Các giáo viên, tổ Bộ mơn, Phịng Đào tạo căn cứ vào tiến độ thực hiện kế hoạch môn học, học kỳ, năm học để theo dõi và điều chỉnh kịp thời.

2.3.3. Thực trạng quản lý việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

2.3.3.1. Quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên hiện nay đang được nhà Trường quan tâm đặc biệt vì đây là đội ngũ có tính chất quyết định tới chất lượng đào tạo của Nhà trường

Bảng 2.12.Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Xây dựng các phương án tuyển chọn và sử dụng ĐNGV 37 111 56 112 0 0 223 2.40 1

Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV

31 93 62 124 0 0 217 2.33 3

Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho ĐNGV

29 87 64 128 0 0 215 2.31 4

Xây dựng cơ chế thu hút

giáo viên giỏi 33 99 60 120 0 0 219 2.35 2

Kiểm tra, đánh giá chất

lượng giáo viên 24 72 69 138 0 0 210 2.26 5

Ẋ = 2.33

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tực trạng quản lý giáo viên với số điểm trung bình gần như tuyệt đối 2/33. Điều này cho thấy công tác quản lý giáo viên của Nhà trường rất nghiêm túc. Trong đó Xây dựng các yếu tố tuyển chọn đội ngũ giáo viên được quan tâm hàng đầu với số điểm trung bình 2.40. Cơ chế thu hút giáo viên giỏi cũng được ưu tiên số một với số điểm trung bình 2.35. Sau khi xây dựng các yếu tố tuyển Đội ngũ giao viên với cơ chế thu hút, ưu đãi giáo viên Nhà trường quan tâm đến Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV và Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho ĐNGV. Chính vì thưc hiện khá tốt các cơng đoạn tuyển chọn, tu hút, bồi dưỡng và đào tạo nên vấn đề Kiểm tra chất lượng giáo viên ít được quan

tâm nên chỉ đạt dưới mức điểm trung bình.

Hầu hết giáo viên của nhà trường trong những năm vừa qua đều thực hiện đúng nội quy, quy chế chuyên môn, thực hiện đúng và đủ nội dung, chương trình, kế hoạch cũng như tiến độ đào tạo, đảm bảo chất lượng giảng dạy. Quá trình giảng dạy của giáo viên đều được đảm bảo đầy đủ các khâu:

- Chuẩn bị bài giảng: Tài liệu, giáo trình, đề cương bài giảng, giáo án, phương tiện dạy học, các trang thiết bị kỹ thuật dạy thực hành…

Tổ chức giảng dạy trên lớp: Thực hiện đầy đủ các bước lên lớp, tổ chức quá trình nhận thức của học sinh.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Biểu đồ 2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên

2.2.3.2. Quản lý Hoạt động học của học sinh

Trong những năm qua, đa số học sinh của nhà trường đựợc sự quan tâm, dạy dỗ của các thầy cô giáo, các em đều chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường; học tập, rèn luyện kỹ năng nghề theo kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo, giáo dục đã được nhà trường đề ra; tham gia lao động và hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực; tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động; giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự xã hội; thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh, góp phần xây dựng, bảo vệ và

Tuy nhiên, học sinh được tuyển chọn vào trường theo những tiêu chuẩn nhất định như nhau nhưng các học viên cùng khố vẫn có những khác biệt về khía cạnh này hay khía cạnh khác trong nhân cách. Những khác biệt đó làm cho quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh cũng như kết quả học tập, rèn luyện của họ đạt được khác nhau. Hơn nữa, chính bản thân học sinh cũng có những biến đổi do tác động của GD&ĐT, môi trường học tập, xã hội làm cho sự cải biến nhân cách của họ trở lên đa dạng và phức tạp.

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý học sinh trong quá trình đào tạo

Quản lý học sinh Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Giáo dục tinh thần thái độ học tập đúng đắn cho học sinh 47 3 39 2 7 1 226 2.43 2 Quản lý học tập của học sinh trên lớp 69 3 13 2 11 1 244 2.62 1 Quản lý học tập của học sinh ở KTX 52 3 29 2 12 1 226 2.43 2

Quản lý học sinh ngoại trú 31 3 37 2 25 1 192 2.06 6

Tổ chức kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá đúng chất lượng

45 3 26 2 22 1 209 2.25 4

Xây dựng thông tin 2 chiều

giữa NT và gia đình 29 3 48 2 16 1 199 2.14 5

Xây dựng nề nếp học tập, tăng cường quản lý tự học của học sinh

33 3 32 2 28 1 191 2.05 7

Tổ chức cho học sinh tham

quan ngoại khóa 19 3 58 2 16 1 189 2.03 8

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý học sinh với số điểm trung bình 2,35. Quản lý việc học tập trên lớp của học sinh dược đánh giá rất cao với só điểm trung bình 2.62. Tiếp đến là quản lý học tập của học sinh ở Ký túc xá. với số điểm trung bình: 2.43. Điểm 2.25 chính là số điểm của hoạt động quản lý việc tổ chức kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá đúng chất lượng học tập của học sinh.. Quản lý học sinh ngoại trú, Xây dựng thông tin 2 chiều giữa gia đình và Nhà trường,Quản lý quá trình tự học của học sinh được đánh giá không cao, dưới mức trung bình của bảng số liệu. Đặ biêt quản lý việc tổ chức cho học sinh đi tham quan, ngoại khoá được đánh giá kém nhất .Như vậy có thể khẳng định mọi quá trình quản lý đều tập trung vào đối tượng học sinh bởi vì mọi quá trình giáo dục đều nhằm hình thành nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nhưng thực tế cũng cho thấy rằng tâm lý nhân cách của mỗi người là sản phẩm, là kết quả của các hoạt động năng động, sáng tạo, có định hướng của con người. Do vậy, muốn hoạt động có kết quả cao cần phải biết lựa chọn tìm ra các con đường hoạt động thích hợp nhất. Muốn hoạt động giáo dục có kết quả cao cần phải tìm ra các con đường giáo dục thích hợp, hiệu quả nhất, tức là phải tổ chức, kết hợp hợp lý các hoạt động trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường trung cấp giao thông vận tải hà nội (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)