.Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quá trình đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường trung cấp giao thông vận tải hà nội (Trang 56)

2.2.7. Thực trạng kiểm tra và đánh giá kết quả đào tạo

Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo của Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội đực thể hiện qua bảng số liệu sau

Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo

Đánh giá về chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo

Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Kiểm tra chất lượng đầu vào 6 18 57 114 30 30 162 1.74 6

Kiểm tra đánh giá kết thúc học

phần 25 75 56 112 12 12 199 2.14 3

Đánh giá kết quả thực tập, thực

tế 31 93 47 94 15 15 202 2.17 1

Đánh giá Báo cáo TTTN của

học sinh 5 15 78 156 10 10 181 1.95 4

Đánh giá kết quả dự thi TN 27 81 53 106 13 13 200 2.15 2

Nhà trường tự đánh giá 15 45 51 102 27 27 174 1.87 5

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng chất lượng, kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo điểm trung bình Ẋ = 2.00

Đánh giá kết quả thực tập thực tế đứng vị trí số 1 với Ẋ = 2.17, Đánh giá kết quả dự

thi Tốt nghiệp của học sinh đứng vị trí thứ 2 với Ẋ = 2.15, X= 2.14 là điểm trung

bình của nội dung kiểm tra đánh giá kết thúc học phần.Đánh giá báo cáo TTTN của học sinh, Nhà Trường tự đánh giá và Kiểm tra chất lượng đầu vào đều có điểm trung bình dưới mức điểm 2.00.

Trong thực tế của trường, việc kiểm tra, đánh giá kết quả kết thúc học phần ln được chú trọng về tính nghiêm túc từ khâu ra đề, bảo quản đề thi, gác thi và chấm thi. Điều này phù hợp với thực tế vì từ khi thành lập đến nay, trường chưa tự đánh giá và các cơ quan có chức năng cũng chưa đánh giá, việc đánh giá tiểu luận cuối khóa cũng như đánh giá kết thúc học phần thực tập, thực tế cũng chưa được quan tâm đúng mức.

Công tác quản lý phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh cịn bng lỏng và trở thành vấn đề thuộc phạm vi chủ quyền độc lập của giáo viên trực tiếp giảng dạy. Giáo viên tự xây dựng cách thức đào tạo, cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh, tự tiến hành các cách thức đó và tự ghi nhận kết quả theo tổng số đầu điểm đã quy định cho bộ môn trong từng học kỳ. Chính vì vậy mới có hiện tượng khơng đồng đều về chất lượng phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh giữa các giáo viên, giữa các bộ môn. Tại Trường hầu như khơng có sự quản lý bao quát chung, sự nhìn nhận hoặc đánh giá, trao đổi ý kiến thường xuyên trong phạm vi toàn trung tâm về vấn đề này.

Nguyên nhân của thực trạng này là do quá trình đào tạo hệ TCCN vẫn đang chìm vào mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo cũ từ năm 2010 đến nay. Với hiện trạng của thực tế tình hình Nhà trường cơng tác quản lý phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh quả là điều khó nắm bắt. Nội dung, chương trình giảng dạy cũ, đội ngũ giáo viên không cập nhật kiến thức mới và phương pháp và cách kiểm tra, đánh giá gần như khơng có. Do vậy cơng tác quản lý các nội dung này cũng không thể tiến hành và đành để ở trạng thái buông xuôi.

Nhà trường đã thành lập tổ khảo thí và kiểm định chất lượng đào tạo, với chức năng phối hợp với các khoa, bộ môn tổ chức tạo lập, kiểm định và quản lý ngân hàng đề thi, tổ chức và chỉ đạo việc thi hành và chấm thi hết môn, thi tốt nghiệp các hệ đào tạo, phối hợp với phòng đào tạo đề xuất với Ban giám hiệu, các Hội đồng chấm thi, tư vấn về hình thức thi và đánh giá kết quả học tập của học sinh, kiểm tra bảng điểm, lưu trữ, quản lý bài thi đã chấm, gửi bản sao bảng điểm đến các bộ phận có liên quan, tổ chức quản lý kết quả học tập của học sinh - sinh viên các hệ đào tạo, phối hợp phòng đào tạo, phịng cơng tác sinh viên tổng hợp, đánh giá, phân loại kết quả học tập của học sinh theo học kỳ, năm học, tồn khố; soạn thảo các quyết định ngừng học, thôi học, cho phép học tiếp, bảo lưu kết quả học tập chuyển lớp của học sinh trình Ban giám hiệu; lưu trữ bảng điểm gốc, kết quả học tập của học sinh; thừa ủy quyền của Ban giám hiệu ký xác nhận bảng điểm, giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời của học sinh các hệ chính quy tập trung.

2.3. Thực trạng quản lý đào tạo tại Trƣờng Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội

2.3.1. Thực trạng quản lý Công tác tuyển sinh

Tuyển sinh hiện nay là vấn đề xương sống của các Trường Trung cấp chuyên nghiệp. Vấn đề khó khăn nhất của các Trường Trung cấp hiện nay nói chung và Trường Trung cấp Giao thơng Vận tải Hà Nội nói riêng đó là cơng tác tuyển sinh do nguồn học sinh ngày càng hạn chế, hơn nữa các Trường Đại học, Cao đẳng cũng được phép đào tạo hệ TCCN nên phần lớn học sinh không đỗ Cao đẳng, Đại học đều dăng kí học trong các Trường Cao đẳng, Đại học này chứ ít có ý định học TCCN.

Do đó Quản lý cơng tác tuyển sinh là vẫn đề được Nhà trường đặc biệt quan tâm đầu tư.

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh

Quản lý cơng tác tuyển sinh Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Tuyên truyền giới thiệu về

Nhà trường 25 75 65 130 3 3 208 2.24 1

Tăng cường mở rộng quan

hệ để liên kết đào tạo 11 33 67 134 15 15 182 1.96 6

Tăng cường tuyển sinh đào

tạo theo hướng liên thông 19 57 69 138 5 5 200 2.15 2

Tăng cường tuyển sinh hệ

01 năm 15 45 75 150 3 3 198 2.13 3

Tăng cường tuyển sinh hệ

02 năm 31 93 47 94 4 4 191 2.05 5

Tăng cường tuyển sinh hệ

03 năm 15 45 71 142 7 7 194 2.09 4

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý cơng tác tuyển sinh của Nhà trường. Điểm trung bình cộng Ẋ = 2.1 là điểm tương đối cao. Tăng cường tuyên truyền giới thiệu về Nhà trường được

quan tâm triệt để nên được CBQL và GV đánh giá cao. HIệu quả tuyển sinh của Nhà trường thể hiện cao nhất ở đào tạo hệ liên thơng với điểm trung bình là 2.15, nguyên nhân số lượng tuyển sinh đào tạo liên thông ngày càng cao, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu học sinh của Trường. Tiếp đến là tuyển sinh hệ 01 năm và hệ 03 năm với điểm trung bình lần lượt là 2.15 và 2.13 do 2 hệ này còn khá mới so với tuyển sinh hệ 02 năm. Về yếu tố tăng cường mở rộng để liên kết đào tạo hiện nay được đánh giá tương đối thấp do quy chế mới của Bộ về đào tạo liên thông.

Trường tổ chức tuyển sinh và đào tạo: 07 khoá học sinh Trung cấp (với các chuyên ngành đào tạo là: Xây dựng Cơng trình Giao thơng, Kế tốn Doanh nghiệp, Tin học Ứng dụng). Bên cạnh đó Nhà trường cũng đẩy mạnh phối hợp đào tạo với một số trường Đại học, Cao đẳng để đào tạo hệ liên thông, hệ Đại học vừa làm vừa học. Ngồi ra nhà trường cịn mở các lớp đào tạo ngắn bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, Vẽ kỹ thuật Xây dựng trên máy, Dự toán Xây dựng cơ bản. Hiện nay được sự đồng ý của Sở lao động thương binh và Xã hội Hà Nội, Nhà trường cũng mở thêm các hệ sơ cấp nghề ngắn hạn bao gồm các ngành như: May công nghiệp, Điện nước dân dụng, Kỹ thuật chế biến món ăn, Trồng lúa năng suất cao, Trồng rau an toàn, Chọn và nhân giống cây trồng, Chăn nuôi gia cầm và Nuôi trồng thuỷ sản.

Số liệu tuyển sinh các hệ đào tạo của Trường trong 4 năm gần đây được thể hiện cụ thể trong bảng 2.10:

Bảng 2.10. Số liệu tuyển sinh từ năm 2008 - 2012 của Nhà trƣờng

Hệ đào tạo 2008 - 2009 2009 -2010 2010 - 2011 2011 -2012

TCCN 318 405 478 593

Cao đẳng (hệ chính quy) 307 420 415

Đại học (hệ liên thông) 330 697 1578

Đại học (hệ vừa làm vừa học) 160 294 402 670

Ngắn hạn 280 469 570 645

Tổng cộng 758 1805 2567 3901

Nhận xét:

Nhìn chung số lượng học sinh của Nhà trường tăng liên tục qua các năm , tuy nhiên hệ đào tạo TCCN tăng chậm và không đáng kể. Đạt được kết quả như này khẳng định quản lý công tác tuyển sinh của Nhà trường đã đi đúng hướng. Đây là hiệu quả của một số biện pháp tuyển sinh như xây dựng và quảng các trên Website của nhà trường, in ấn phẩm, in lịch, quảng cáo báo chí.

- Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ phòng đào tạo trong việc tu vấn tuyển sinh. - Tổ chức tuyển sinh và gọi nhập học sớm hơn: Thực tế hiện nay, nhà trường tổ chức gọi học sinh nhập học đợt 1 vào đầu tháng 8. Tuy nhiên, cùng thời gian này rất nhiều trường cao đẳng, đại học có đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp đã gọi học sinh và đi vào học chương trình liên thơng. Do vậy số lượng hồ sơ đăng kí nhập học ít và học sinh có tâm lý dao động và có nhiều cơ hội để chọn những trường khác để học. Rút kinh nghiệm vấn đề này Nhà trường đã tổ chức nhiều đợt nhập học trong năm bắt đầu từ tháng 2 để thu hút được nhiều học sinh hơn.

Bảng 2.11. Quản lý việc xây dựng và thực hiện chƣơng trình đào tạo

Quản lý việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo Tốt BÌnh thƣờng Chƣa tốt Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Kế hoạch đào tạo 28 84 58 116 7 7 207 2.23 1

Tổ chức thực hiện chương

trinh đào tạo 19 57 69 138 5 5 200 2.15 2

Kiểm tra, đánh giá việc thực

hiện chương trình đào tạo 21 63 61 122 11 11 196 2.11 3

Điều chỉnh chương trình đào

tạo 10 30 74 148 9 9 187 2.01 4

Đảm bảo học sinh thực hiện

trên lớp hiệu quả 18 54 54 108 21 21 183 1.97 6

Bổ sung, điều chỉnh chương

trình đào tạo hàng năm 21 63 49 98 23 23 184 1.98 5

Việc cấp nhật kiến thức mới 13 39 51 102 29 29 170 1.83 7

Học tập, rút kinh nghiệm từ

các trường khác 5 15 57 114 31 31 160 1.72 8

Ẋ = 2.00

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về quản lý việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo với điểm trung bình là 2.00. Với số điểm 2.23 thì việc quản lý xây dựng kế hoạch đào tạo được CBQL, GV đánh giá cao nhất. Tiếp đến là tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, Kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo và điều chỉnh chương trình đào tạo với số điểm lần lượt là 2.15; 2.11; và 2,01. Việc học tập và rút kinh nghiệm từ các Trường khác

được đánh giá thâp nhất do cơ chế quản lý của Nhà trường với số điểm trung bình 1,72.

Chương trình đào tạo là một trong những tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường. Việc xây dựng và quản lý chương trình đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của cơ sở đào tạo.

Chương trình khung đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đã được Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội phê duyệt ban hành. Chương trình đào tạo khơng chính qui sẽ được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu chương trình chính qui để lập kế hoạch và nội dung đào tạo phù hợp.

Các khóa đào tạo của nhà trường (kể cả đào tạo ngắn hạn) đều phải có chương trình đào tạo, là cơ sở để tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá và quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường.

Các hoạt động quản lý chương trình đào tạo của Nhà trường gồm:

* Tập huấn về chương trình đào tạo

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý đào tạo của các trường về các văn bản pháp qui và chương trình đào tạo mới ban hành. Cán bộ Phịng Đào tạo có trách nhiệm báo cáo Hiệu trưởng để triển khai các nội dung đã được tập huấn do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. + Hiệu trưởng chỉ đạo việc tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên nhằm cụ thể hóa các văn bản pháp qui về thực hiện và quản lý chương trình đào tạo cho nhà trường.

+ Căn cứ vào chương trình đào tạo, Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo khóa học, năm học… để Hiệu trưởng duyệt và báo cáo Hội đồng Giáo dục của nhà trường trước khi tiến hành năm học mới.

+ Vào đầu năm học Hiệu trưởng giao Phòng Đào tạo tổ chức cho học sinh học tập nghiên cứu mục tiêu, nội dung, kế họach đào tạo của khóa học, năm học, học kỳ…. Học sinh sẽ được phổ biến đầy đủ về quy chế đánh giá học tập và rèn luyện, Quy chế quản lý học sinh, Quy chế khen thưởng, kỷ luật… để chủ động xây dựng kế hoạch phấn đấu cho cá nhân.

* Xây dựng kế hoạch đào tạo

Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo cho khóa học, năm học, học kỳ; xây dựng kế hoạch đánh giá và phương pháp đánh giá học sinh; xây dựng kế hoạch bài giảng; kế hoạch triển khai các phương pháp giảng dạy; kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học; xây dựng kế hoạch biên soạn tài liệu giảng dạy; xây dựng cơ sở thực tập, thực tế; xây dựng kế hoạch công tác giáo viên

* Quản lý nội dung đào tạo

Quản lý nội dung đào tạo: dựa vào chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và chương trình chi tiết do nhà trường xây dựng, Hiệu trưởng thơng qua phịng Đào tạo giao kế hoạch giảng dạy cho các Khoa, Bộ mơn, giáo viên.

* Phát triển chương trình đào tạo

+ Quyết định phần mềm của chương trình đào tạo: Chương trình khung đào tạo qui định 75% -80% là phần cứng, các trường bắt buộc phải thực hiện đầy đủ, 20% -25% được phép mềm để nhà trường lựa chọn nội dung đào tạo mang tính đặc thù theo nhóm ngành của trường

+ Đảm bảo tiến độ thực hiện chương trình: theo dõi và kịp thời điều chỉnh tiến độ thực hiện chương trình là nhiệm vụ của Phòng Đào tạo. Tốt nhất việc điều chỉnh được thực hiện ngay từ cấp bộ môn và thực hiện trong tuần hoặc trong tháng. Các giáo viên, tổ Bộ mơn, Phịng Đào tạo căn cứ vào tiến độ thực hiện kế hoạch môn học, học kỳ, năm học để theo dõi và điều chỉnh kịp thời.

2.3.3. Thực trạng quản lý việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

2.3.3.1. Quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên hiện nay đang được nhà Trường quan tâm đặc biệt vì đây là đội ngũ có tính chất quyết định tới chất lượng đào tạo của Nhà trường

Bảng 2.12.Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Xây dựng các phương án tuyển chọn và sử dụng ĐNGV 37 111 56 112 0 0 223 2.40 1

Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV

31 93 62 124 0 0 217 2.33 3

Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho ĐNGV

29 87 64 128 0 0 215 2.31 4

Xây dựng cơ chế thu hút

giáo viên giỏi 33 99 60 120 0 0 219 2.35 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường trung cấp giao thông vận tải hà nội (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)