Thực trạng quản lý việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường trung cấp giao thông vận tải hà nội (Trang 64 - 73)

2.3.2 .Thực trạng quản lý xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tạo

2.3.3. Thực trạng quản lý việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

2.3.3.1. Quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên hiện nay đang được nhà Trường quan tâm đặc biệt vì đây là đội ngũ có tính chất quyết định tới chất lượng đào tạo của Nhà trường

Bảng 2.12.Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên

Quản lý đội ngũ giáo viên

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Xây dựng các phương án tuyển chọn và sử dụng ĐNGV 37 111 56 112 0 0 223 2.40 1

Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV

31 93 62 124 0 0 217 2.33 3

Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho ĐNGV

29 87 64 128 0 0 215 2.31 4

Xây dựng cơ chế thu hút

giáo viên giỏi 33 99 60 120 0 0 219 2.35 2

Kiểm tra, đánh giá chất

lượng giáo viên 24 72 69 138 0 0 210 2.26 5

Ẋ = 2.33

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tực trạng quản lý giáo viên với số điểm trung bình gần như tuyệt đối 2/33. Điều này cho thấy công tác quản lý giáo viên của Nhà trường rất nghiêm túc. Trong đó Xây dựng các yếu tố tuyển chọn đội ngũ giáo viên được quan tâm hàng đầu với số điểm trung bình 2.40. Cơ chế thu hút giáo viên giỏi cũng được ưu tiên số một với số điểm trung bình 2.35. Sau khi xây dựng các yếu tố tuyển Đội ngũ giao viên với cơ chế thu hút, ưu đãi giáo viên Nhà trường quan tâm đến Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV và Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn cho ĐNGV. Chính vì thưc hiện khá tốt các cơng đoạn tuyển chọn, tu hút, bồi dưỡng và đào tạo nên vấn đề Kiểm tra chất lượng giáo viên ít được quan

tâm nên chỉ đạt dưới mức điểm trung bình.

Hầu hết giáo viên của nhà trường trong những năm vừa qua đều thực hiện đúng nội quy, quy chế chuyên môn, thực hiện đúng và đủ nội dung, chương trình, kế hoạch cũng như tiến độ đào tạo, đảm bảo chất lượng giảng dạy. Quá trình giảng dạy của giáo viên đều được đảm bảo đầy đủ các khâu:

- Chuẩn bị bài giảng: Tài liệu, giáo trình, đề cương bài giảng, giáo án, phương tiện dạy học, các trang thiết bị kỹ thuật dạy thực hành…

Tổ chức giảng dạy trên lớp: Thực hiện đầy đủ các bước lên lớp, tổ chức quá trình nhận thức của học sinh.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Biểu đồ 2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên

2.2.3.2. Quản lý Hoạt động học của học sinh

Trong những năm qua, đa số học sinh của nhà trường đựợc sự quan tâm, dạy dỗ của các thầy cô giáo, các em đều chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường; học tập, rèn luyện kỹ năng nghề theo kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo, giáo dục đã được nhà trường đề ra; tham gia lao động và hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực; tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động; giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, bảo vệ mơi trường, giữ gìn trật tự xã hội; thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh, góp phần xây dựng, bảo vệ và

Tuy nhiên, học sinh được tuyển chọn vào trường theo những tiêu chuẩn nhất định như nhau nhưng các học viên cùng khố vẫn có những khác biệt về khía cạnh này hay khía cạnh khác trong nhân cách. Những khác biệt đó làm cho q trình thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh cũng như kết quả học tập, rèn luyện của họ đạt được khác nhau. Hơn nữa, chính bản thân học sinh cũng có những biến đổi do tác động của GD&ĐT, môi trường học tập, xã hội làm cho sự cải biến nhân cách của họ trở lên đa dạng và phức tạp.

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý học sinh trong quá trình đào tạo

Quản lý học sinh Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Giáo dục tinh thần thái độ học tập đúng đắn cho học sinh 47 3 39 2 7 1 226 2.43 2 Quản lý học tập của học sinh trên lớp 69 3 13 2 11 1 244 2.62 1 Quản lý học tập của học sinh ở KTX 52 3 29 2 12 1 226 2.43 2

Quản lý học sinh ngoại trú 31 3 37 2 25 1 192 2.06 6

Tổ chức kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá đúng chất lượng

45 3 26 2 22 1 209 2.25 4

Xây dựng thông tin 2 chiều

giữa NT và gia đình 29 3 48 2 16 1 199 2.14 5

Xây dựng nề nếp học tập, tăng cường quản lý tự học của học sinh

33 3 32 2 28 1 191 2.05 7

Tổ chức cho học sinh tham

quan ngoại khóa 19 3 58 2 16 1 189 2.03 8

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý học sinh với số điểm trung bình 2,35. Quản lý việc học tập trên lớp của học sinh dược đánh giá rất cao với só điểm trung bình 2.62. Tiếp đến là quản lý học tập của học sinh ở Ký túc xá. với số điểm trung bình: 2.43. Điểm 2.25 chính là số điểm của hoạt động quản lý việc tổ chức kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá đúng chất lượng học tập của học sinh.. Quản lý học sinh ngoại trú, Xây dựng thơng tin 2 chiều giữa gia đình và Nhà trường,Quản lý quá trình tự học của học sinh được đánh giá không cao, dưới mức trung bình của bảng số liệu. Đặ biêt quản lý việc tổ chức cho học sinh đi tham quan, ngoại khoá được đánh giá kém nhất .Như vậy có thể khẳng định mọi quá trình quản lý đều tập trung vào đối tượng học sinh bởi vì mọi quá trình giáo dục đều nhằm hình thành nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nhưng thực tế cũng cho thấy rằng tâm lý nhân cách của mỗi người là sản phẩm, là kết quả của các hoạt động năng động, sáng tạo, có định hướng của con người. Do vậy, muốn hoạt động có kết quả cao cần phải biết lựa chọn tìm ra các con đường hoạt động thích hợp nhất. Muốn hoạt động giáo dục có kết quả cao cần phải tìm ra các con đường giáo dục thích hợp, hiệu quả nhất, tức là phải tổ chức, kết hợp hợp lý các hoạt động trong cuộc sống của con người.Việc tổ chức kết hợp này đòi hỏi vận dụng tổng hợp các phương pháp, cách thức, các phương tiện giáo dục, tạo ra mơi trường thích hợp cho hoạt động và sự phát triển của con người.

- Quản lý những hoạt động đào tạo khác: hoạt động chính trị - xã hội, đoàn thể là chức năng của phịng cơng tác chính trị, cơng đồn, chi đồn.

Đối với Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội phương pháp đào tạo là giáo viên hướng dẫn lý thuyết, thực hành mẫu sau đó học sinh thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời, kết hợp với hoạt động giáo dục khác - yếu tố tự học của học sinh là quan trọng. Công tác quản lý tập thể học sinh tại Trường đã tập trung làm tốt được khâu quản lý quá trình học tập của học sinh. Chế độ ghi chép, kiểm tra hàng ngày cùng việc cử cán bộ chuyên trách theo dõi thường xuyên việc thực hiện quy định nền nếp học tập rất chặt chẽ. Hàng tháng có họp giao ban thường xuyên để trao đổi tình hình học tập cụ thể của từng khoá,

từng lớp học và từng cá nhân học sinh có vấn đề của hệ đào tạo TCCN

Tuy nhiên công tác quản lý tập thể học sinh cũng có mặt hạn chế là chưa biết phát huy tối đa mọi cơ hội để rèn luyện, phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh. Cụ thể là các hoạt động của phong trào Đồn TNCS Hồ Chí Minh và cơng tác giáo viên chủ nhiệm. Hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh là một hoạt động thiết thực, lành mạnh, nếu biết phát huy tốt sẽ tạo nên tinh thần học tập và lao động hay săy trong đội ngũ đồn viên học sinh. Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động chung sẽ nâng cao được tinh thần tự chủ, tích cực trong cuộc sống. Các em sẽ xóa được thái độ mặc cảm, không tự tin vào nghề nghiệp cũng như là cuộc sống. Phong trào Đồn phải hoạt động tích cực hơn nữa, thốt khỏi cái vỏ bọc hình thức. Hiện nay phong trào Đồn của trung tâm gần như khơng có hoạt động gì khác ngồi việc tổ chức các kỳ đại hội. Nguyên nhân một phần là do đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu, những cán bộ được giao nhiệm vụ làm công tác Đồn q bận trong cơng tác giảng dạy và học tập. Mặt khác do đội ngũ cán bộ lãnh đạo chưa có sự quan tâm đúng mức và kịp thời về phong trào Đồn.

Cơng tác giáo viên chủ nhiệm ở Trường vẫn chưa phát huy được thế mạnh của mình. Vẫn cịn tình trạng giáo viên chủ nhiệm lớp không sinh hoạt lớp thường xun, khơng nắm bắt được tình hình thực tế của lớp học. Hệ quả này là do Giáo viên chủ nhiệm một lớp được trừ 15% tổng số tiết giảng dạy theo định mức trong một năm học.

2.3.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo

Quản lý việc kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo là khâu then chốt phản ảnh đúng hiệu quả của chất lượng đào tạo. Tuy nhiên vấn đề này hiện nay ở Nhà Trường chưa được quan tâm đúng mức. Bảng 2.14 sẽ thể hiện rõ hơn thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn vừa qua

Bảng 2.14. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào

tạo Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Xếp loại Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

Tổ chức tuyển sinh đầu

vào 45 135 48 96 0 0 231 2.48 2

Kế hoạch kiểm tra, đánh

giá 39 117 54 108 0 0 225 2.42 5

Quản lý đề thi 31 93 62 124 0 0 217 2.33 6

Giám sát thi 43 129 50 100 0 0 229 2.46 3

Tổ chức chấm thi 59 177 34 68 0 0 245 2.63 1

Công tác xếp loại kết quả

học tập của học sinh 41 123 52 104 0 0 227 2.44 4

Quản lý thực tập, thực tế 29 87 64 128 0 0 215 2.31 7

Ẋ = 2.44

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra cho thấy 100% ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo với số điểm trung bình 2,44. Nhìn chung cơng tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo được Nhà trường dánh giá cao đặc biệt là công tác tổ chức chám thi với điểm trung bình là 2.63, đây lầ số điểm cao nhất đối với các yếu tố được CBQL và giáo viên đánh giá về thực trạng đầo tạo của Nhà trường. Công tác kiểm tra đánh giá Tuyển sinh đầu vào cũng được Nhà trường chú trọng với điểm số trung bình được đánh giá là 2.48. Một yếu tố được đánh giá trên mức điểm trung bình của cong tác quản lý kểm tra đánh giá kết quả dào tạo nữa là Cơng tác giám sát thi với số điểm trung bình 2.46. Các công tác xếp loại kết quả học tập học sinh, Quản lý đề thi, Quản lý thực tập thực tế thì đươcợc nhs giá chưa cao trong công tác này. Tình trạng quản lý thực tập nghiệp vụ của

học sinh xâm nhập vào thực tế. Đại đa số học sinh tự liên hệ nơi thực tập Nhà trường theo dõi và nắm tình hình qua bản báo cáo thu hoạch có dấu xác nhận của đơn vị thực tập của học sinh vào cuối mỗi tuần thực tập. Về mặt thủ tục hành chính thì rất chuẩn nhưng khơng tránh khỏi có trường hợp quen biết mà chỉ hồn thiện về mặt thủ tục giấy tờ chứ khơng có thực tiễn.

Kiểm tra là khâu then chốt không thể thiếu trong quản lý đào tạo, là khâu

kết thúc của một chu trình quản lý nó có chức năng đánh giá và thẩm định chất lượng đào tạo. Việc kiểm tra nhằm mục đích thu thập kịp thời các mối liên hệ ngược về các hoạt động học tập của người học, phát hiện kịp thời những thiếu sót của người dạy và người học để điều chỉnh và hồn thiện q trình đào tạo.

Kiểm tra – đánh giá có ảnh hưởng hai mặt, nó có thể cản trở cho sự phát triển giáo dục nếu kiểm tra đánh giá chệch với mục tiêu đào tạo và sử dụng những loại hình khơng phù hợp với mục đích kiểm tra. Vì vậy, để thực hiện tốt quy trình đào tạo, nhà trường cần chú ý việc kiểm tra – đánh giá tri thức, kỹ năng kỹ xảo trong q trình đào tạo để qua đó có thể đánh giá chất lượng giảng dạy của nhà trường.

Từ kết quả đánh giá có thể dẫn đến hai loại quyết định.

* Loại quyết định thứ nhất liên quan đến lợi ích tổng thể của kế hoạch như : - Kế hoạch có thành cơng hay khơng

- Kế hoạch có giá trị để thực hiện hay khơng

- Kế hoạch này có nên áp dụng lại ở các thời điểm và hồn cảnh khác hay khơng.

Đánh giá được thiết kế để dẫn đến loại quyết định này được gọi là đánh giá tổng kết. Nó thường diễn ra vào cuối kế hoạch.

* Loại quyết định thứ hai liên quan đến thay đổi việc thực hiện KH như: - Các mục tiêu kế hoạch đề ra có cần thay đổi hay không, các phương pháp làm việc hoặc các hoạt động thực hiện kế hoạch có cần thay đổi hay khơng?

- Có cần thêm thời gian hoặc nguồn lực để đạt được các mục tiêu đề ra hay không?

Đánh giá được thiết kế để dẫn tới các quyết định này được gọi là đánh giá tác nghiệp. Đôi khi đánh giá tác nghiệp được thực hiện vào cuối kỳ kế hoạch,

từ đó có thể hướng dẫn thực hiện các kế hoạch tương tự được triển khai ở những nơi khác. Thông thường đánh giá tác nghiệp được tiến hành trong quá trình thực hiện kế hoạch, từ đó có thể thực hiện việc điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch đó.

Cả hai loại đánh giá trên nên được thiết kế từ khi bắt đầu thực hiện kế hoạch hoặc công việc. Điều này sẽ giúp cho việc thu thập các thơng tin phù hợp trong q trình thực hiện kế hoạch.

Đánh giá là một phần rất quan trọng của chu trình quản lý. Nói cách khác, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là một bộ phận hợp thành, là một thành tố của quá trình dạy học. Kết quả học tập của HS, nếu được đánh giá khách quan, trung thực sẽ phản ánh một phần chất lượng đào tạo của Trường. Hiện nay, có quan điểm thường đồng nhất đánh giá với việc cho điểm, từ đó, việc đo lường kết quả học tập của HS chỉ bằng điểm số. Quan niệm trên dẫn đến quan điểm quản lý chất lượng học tập của HS dựa trên điểm số. Cách quản lý như vậy sẽ chỉ đánh giá được một phần của chất lượng và sẽ làm nảy sinh bệnh thành tích trong GV và HS.

Kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo gồm: kiểm tra đánh giá đầu vào, kiểm tra đánh giá kết thúc học phần, đánh giá kết thúc học phần thực tập, thực tế, đánh giá tiểu luận cuối khóa và cả đánh giá trong, đánh giá ngoài… Như vậy, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo sẽ là quản lý việc tổ chức tuyển sinh đầu vào, quản lý kế hoạch kiểm tra, quản lý bài kiểm tra, bài thi hết môn, tốt nghiệp, quản lý điểm với các phần mềm với sự hỗ trợ của máy tính, phân cơng hợp lý bộ phận giáo vụ đảm nhận việc kiểm tra đánh giá.

Việc kiểm tra đánh giá học sinh được phối hợp giữa Phòng Đào tạo, Khoa,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường trung cấp giao thông vận tải hà nội (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)