2.3. Kết quả khảo sát:
2.3.1. Thực trạng hoạt động giáo dục KNScho SV trường Cao đẳng Dược Phú
Phú Thọ
2.3.1.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, CV HT và cán bộ Đoàn TN về hoạt động GD KNS cho sinh viên
* Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, CV HT và cán bộ Đoàn TN về mức độ cần thiết phải GD KNS cho sinh viên
Để xác định nhận thức của CBQL, GV, CVHT, Cán bộ Đoàn TN về tầm quan trọng và sự cần thiết phải GD KNS cho SV, tác giả đã điều tra 90 người là CB, GV, CVHT và Cán bộ Đoàn TN trường, kết quả thu được như sau:
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CBQL GV CVTH CBĐ Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết
Biểu đồ 2.1. Đánh giá nhận thức của CBQL, GV, CVHT, CB Đoàn TN trong trường về sự cần thiết GD KNS cho SV
Kết quả điều tra cho thấy: 100 % CBQL cho rằng việc GD, bồi dưỡng, rèn luyện KNS cho SV là rất cần thiết. Có 97 % giảng viên trong trường cho là quan trọng và cần thiết. Có 96% Cố vấn học tập cho rằng GD KNS cho sinh viên trong trường là cần thiết và cán bộ Đoàn chiếm 100 %.
Như vậy ta thấy có một số lượng rất nhỏ cán bộ, giáo viên (3%) và cố vấn học tập (4 %) trong trường cho rằng GD KNS cho SV là ít cần thiết có thể họ nghĩ việc GD KNS cho các em là ở gia đình, ở địa phương hoặc do tự các em trải nghiệm và tiếp thu được từ trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó thì đại đa số cho rằng GD KNS cho SV là rất cần thiết vì những lý do sau:
- Đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý của các em SV dễ bị tác động bới các yếu tố bên ngoài, các em dễ bị ảnh hưởng theo thói quen tật xấu trong XH do đó GD cho các em kỹ năng phịng vệ, KN phòng tránh ma túy, mại dâm …là rất cần tiết.
- Xã hội phát triển, các gia đình đều sinh ít con, nên các em được chiều chuộng từ nhỏ, mất đi ý thức tự lập, trách nhiệm, sống ích kỷ, khơng biết yêu thương bố mẹ do đó cần GD cho các em biết quý sức lao động, sống tự lập, sống có ích,…
- Bên cạnh đó GD KNS sẽ giúp các em sống tự tin hơn, năng động hơn, biết tự chăm sóc bản thân, quan tâm đến người khác, tận tình giúp đỡ bạn bè, say mê học tập, khám phá khoa học,…
* Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên nhà trường về trách nhiệm giáo dục KNS cho sinh viên
Tác giả đã thực hiện khảo sát nhận thức của 90 đối tượng là CBQL, giảng viên, Cố vấn học tập và Cán bộ Đoàn Thanh niên về trách nhiệm giáo dục KNS cho sinh viên và thu được kết quả sau:
Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL, GV, Cố vấn học tập và cán bộ Đoàn Thanh niên về trách nhiệm phải giáo dục KNS cho SV
TT Nội dung Mức độ nhận thức Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác SL % SL % SL % 1 GD KNS là trách nhiệm của xã hội 6 5.0 73 81.1 11 12.2 2 GD KNS là trách nhiệm của nhà trường 78 86.7 9 10.0 3 3.34 3 GD KNS là trách nhiệm của GVCN và cố vấn học tập 33 36.7 49 54.5 8 8.9 4 GD KNS là trách nhiệm của GV các khoa, bộ môn 46 51.1 38 42.2 6 6.7 5 GD KNS chỉ là trách nhiệm của gia đình 8 8.9 72 80.0 10 11.1 6 GD KNS cần phải có sự phối hợp của các lực lượng giáo dục, thực hiện đồng loạt ở cả 3 môi trường : Nhà trường -Gia đình -xã hội.
90 100 0 0 0 0
(Số lượng khảo sát: 90 CBQL, GV, Cố vấn học tập, Cán bộ Đoàn TN)
Như vậy, qua những phân tích, đánh giá ở trên cho thấy hầu hết các BQL, GV của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đều nhận thức đúng vai trò
quan trọng của HĐGDKNSvà cần thiết phải giáo dục KNS trong nhà trường (86.7%) và theo họ để thực hiện tốt GD KNS thì cần phải có sự phối hợp của các lực lượng giáo dục, thực hiện đồng loạt ở cả 3 môi trường : Nhà trường - Gia đình – Xã hội (100%). Đây là một điều kiện rất thuận lợi vì nếu đội ngũ CBQL và các GV trong trường đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động này thì họ sẽ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động ấy và điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này diễn ra và mang lại hiệu quả cao nhất.
2.3.1.2. Thực trạng nội dung giáo dục KNS cho SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ
Tác giả đã tiến hành khảo sát đối với 90 CBQL, GV, CVHT, Cán bộ Đoàn thanh niên của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ về mức độ thuần thục KNS của SV đang học tập tại trường và thu được kết quả như sau:
Rất tốt Tốt
Còn hạn chế Khơng có ý kiến
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ kết quả điều tra cán bộ quản lý, giảng viên
đánh giá về thực trạng giáo dục mức độ thuần thục KNS của sinh viên
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, đội ngũ CBQL, GV của trường nhận thấy mức độ thuần thục về KNS của SV Nhà trường hiện nay còn hạn chế chiếm đến 57.8 %, số sinh viên có KNS tốt chỉ chiếm có 1/3 là 29.9 %, rất tốt là 8.9 %, khơng có ý kiến gì là 4.5 %, những cán bộ giáo viên không đưa ra ý kiến gì có thể do các thầy chưa nhìn nhận đúng, đánh giá đúng, cũng có
57.8 29.9
8.9
thể, cũng có thể do các thầy cô giáo chưa thật sự quan tâm đến vấn đề GDKNS cho các em sinh viên trong trường.
Đối với cán bộ, quản lý, giảng viên được kết quả như vậy cịn đối với sinh viên thì sao? Tác giả đã tiến hành khảo sát 300 sinh viên học Cao đẳng Dược chính quy gồm các lớp CĐ5, CĐ6, CĐ7 và kết quả cho ra như sau:
Rất tốt Tốt
Cịn hạn chế Khơng có ý kiến
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ kết quả điều tra sinh viên đánh giá về thực trạng giáo dục mức độ thuần thục KNS của sinh viên
Như vậy, khi được hỏi về mức độ thuần thục KNS của SV hiện nay phần đông SV của trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đều cho rằng mức độ thuần thục KNS của sinh viên hiện nay còn hạn chế 55%, còn mức độ rất tốt là 12%, tốt 29,4%, khơng có ý kiến là 3,6%. Quan điểm của các em sinh viên cũng gần giống với quan điểm của các cán bộ quản lý và giảng viên đều cho rằng KNS của các bạn sinh viên trong trường chưa thật sự tốt. Có nhiều nguyên nhân mà KNS của các em chưa tốt đó là: Do các em chưa thật sự quan tâm đến vấn đề này, chưa thấy được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc GD KNS cho bản thân, hoặc nhà trường chưa có biện pháp, chương trình giáo dục cụ thể, hợp lý, hoặc giảng viên bộ môn chưa lồng ghép vào bài giảng,…
Thực trạng trên đặt ra một vấn đề cấp thiết đối với các trường Cao đẳng cũng như Đại học ở nước ta là song song với việc dạy chữ, dạy kiến thức, dạy nghề thì việc cần tăng cường giáo dục cho SV những KNS cần thiết cho cuộc sống tự lập trong tương lai như kỹ năng phỏng vấn xin việc, kỹ năng làm việc
55 %
3.6 12
nhóm, kỹ năng giao tiếp ứng xử ở nơi làm việc, kỹ năng ứng phó với các tình huống thiên tai, dịch bệnh bất thường, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm... Khi có được những kỹ năng đó khơng những giúp cho SV có được chất lượng cao trong học tập các mơn văn hóa, chun ngành ở trường mà cịn giúp họ có đủ tự tin để bước ra cuộc sống và tìm cho mình một cơng việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng của mình.
Những thơng tin trên phần nào đã cung cấp cho chúng ta cách nhìn tổng quát về thực trạng nhận thức về KNS của SV trường Cao Dược Phú Thọ. Và để chi tiết hơn tác giả đã tiến hành điều tra thực trạng về các nội dung KNS của sinh viên và thu được kết quả sau:
Bảng 2.3: Đánh giá thực trạng nội dung GD KNS của sinh viên
Nội dung
GD KNS
Mức độ đánh giá của sinh viên Mức độ đánh giá của CBQL, GV, CVHT, Cán bộ Đoàn TN Rất tốt Tốt Chưa tốt Rất tốt Tốt Chưa tốt S L % S L % SL % S L % S L % SL % Kỹ năng sinh tồn 74 24.6 108 36 118 39.3 22 30 31 34.4 32 35.6 Kỹ năng ứng phó với khó khăn và các tình huống bất thường 26 8.6 88 29.3 186 62 7 7.8 22 24.4 61 67.8 Kỹ năng phòng chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội 29 9.6 155 51.6 116 38.6 15 16.7 24 26.7 51 56.6
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 33 11 62 20.6 205 68.3 14 15.6 22 24.4 54 60 Kỹ năng tìm kiếm và khai thác thông tin 97 32.3 148 49.3 55 18.3 28 31.1 36 40 26 28.9
Kỹ năng giao tiếp 71 23.6 161 53.6 68 22.6 26 28.9 41 45.5 23 25.6 Kỹ năng ra quyết 15 5.0 56 18.6 229 76.3 12 13.3 17 18.9 61 67.8
định Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm 28 9.3 93 31 179 59.6 15 16.7 23 25.6 52 57.7 Kỹ năngácghiên cứu khoa học 68 22.6 157 52.3 75 25 26 28.9 37 41.1 27 30 Kỹ năng hợp tác, chia sẻ và làm việc nhóm 33 11 109 36.3 158 52.6 19 21.1 25 27.8 46 51.1
( Số người khảo sát: 390 CBQL, GV, CVHT, cán bộ Đoàn TN, SV)
Qua những số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng thực trạng KNS của SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ còn khá khiêm tốn. Sinh viên còn thiếu các KNS cơ bản, hoặc những kỹ năng đó đã có nhưng chưa tốt như kỹ năng phịng chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội chỉ có 9.6% rất tốt đối với đánh giá của sinh viên và 16,7% đối với đánh giá của các nhà QLGD, GV, CVHT và Cán bộ Đoàn TN; Kỹ năng ra quyết định có 5.0% rất tốt đối với đánh giá của sinh viên và 13.3% đối với đánh giá của QLGD, GV, CVHT và Cán bộ Đoàn TN ; Kỹ năng ứng phó với khó khăn và các tình huống bất thường 8.6% rất tốt với đánh giá của sinh viên và 7,8 % rất tốt với đánh giá của QLGD, GV, CVHT và Cán bộ Đoàn TN.
Đây là những kỹ năng mà các em ít được giáo viên bộ mơn lồng ghép, tích hợp vào các mơn học nên kết quả chưa cao. Bên cạnh đó, một số kỹ năng các em lại chiếm tỷ lệ tốt rất cao như: Kỹ năng tìm kiếm và khai thác thơng tin là 32.3% đối với đánh giá của SV và 31,1% đối với đánh giá của QLGD, GV, CVHT và Cán bộ Đoàn TN ; Kỹ năng giao tiếp là 23.6% rất tốt đối với đánh giá của SV và 28.9% rất tốt với đánh giá của QLGD, GV, CVHT và Cán bộ Đoàn TN; Nghiên cứu khoa học là 22.6% rất tốt đối với đánh giá của sinh viên và 28.9% rất tốt với đánh giá của QLGD, GV, CVHT và Cán bộ Đoàn TN. Như vậy ta thấy sự đánh giá của sinh viên và CBQL, GV, CVHT, Cán bộ Đoàn TN về mức độ các nội dung KNS của sinh viên Trường Cao đẳng Dược là tương đối trùng quan điểm.
Sở dĩ có kết quả như vậy là do Nhà trường đã đưa một số nội dung KNS vào chương trình giảng dạy của Nhà trường, các giáo viên được xếp tiết, soạn bài giảng, giáo trình trước khi đến lớp, sau khi giảng dạy được kiểm tra, đánh giá bằng hình thức cho điểm.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo dục KNS cho sinh viên chưa hiệu quả, chưa đồng đều là do nhận thức của sinh viên và đội ngũ những nhà QLGD về vai trò, tầm quan trọng của KNS đối với sự phát triển tồn diện của SV cịn chưa đầy đủ, nội dung cũng như phương pháp giáo dục nói chung và GD KNS cịn nhiều bất cập, trang thiết bị phục vụ GD KNS chuyên biệt còn thiếu nên chất lượng chưa thật sự tốt.
2.3.1.3. Phương pháp và cách thức tổ chức thực hiện giáo dục KNS
cho SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ
* Thực trạng hoạt động GD KNS trong việc tích hợp vào các mơn học của giảng viên các khoa, bộ môn
Trong thời gian gần đây khi trong giới trẻ xuất hiện nhiều các vụ việc liên quan đến việc thiếu ý thức, thiếu đạo đức, thiếu KNS như: đánh nhau rồi quay camera tung lên mạng, tử tự vì lý do bị trách mắng, rồi nghiện game, nghiện thuốc phiện, nạo phá thai tuổi vị thành niên,….những sự việc này thu hút cả xã hội quan tâm và khơng khỏi phiền lịng vì giới trẻ bây giờ có lối sống bng thả, ích kỷ quá. Để xảy ra những sự việc như vậy giáo dục ở nhà trường đóng góp một phần rất lớn. Tuy nhiên trong nội dung chương trình giáo dục KNS trong trường hiện nay theo chương trình khung của Bộ giáo dục và Đào tạo là chưa có, mà phần lớn các cán bộ, giảng viên trong trường
tùy theo năng lực và sở thích của mình mà lồng ghép hay tích hợp các nội dung GDKNS vào các bài giảng của mình.
Ở trường Cao đẳng Dược Phú Thọ với phương châm đào tạo ra những cử nhân không chỉ giỏi về chuyên môn tay nghề mà nhất thiết cịn phải có KNS, kỹ năng hịa nhập, kỹ năng tồn tại. Xác định điều đó là rất quan trọng nên các giảng viên bộ mơn đã lồng ghép, tích hợp những kiến thức về KNS vào bài giảng của mình. Với việc lồng ghép này bài học trở nên sinh động hơn, thiết thực hơn và tạo điều kiện cho các em áp dụng những kiến thức đã học vào với thực tế nhiều hơn.
Bên cạnh đó Phịng cơng tác học sinh sinh viên, Đồn thanh niên, Hội sinh viên, Đội xung kích... cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động theo các chuyên đề hoặc kế hoạch giáo dục chính trị đầu khóa cho sinh viên ở đầu mỗi năm học nhằm trang bị cho các em những KNS cơ bản nhất.
Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này tác giả đã tiến hành khảo sát 360 đối tượng là CBQL, GV, SV để đánh giá việc dạy học tích hợp giáo dục KNS cho sinh viên, kết quả được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.4: Kết quả đánh giá hoạt động tích hợp giáo dục KNS vào các môn học của GV các khoa, bộ môn
Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Chưa thực hiện SL % SL % SL % SL % Có xây dựng kế hoạch và nội dung GD KNS tích hợp vào mơn học 120 33.3 215 59.7 25 7.0 0 0
Có lựa chọn nội dung KNS phù hợp với từng chương, từng bài dạy
156 43.3 188 52.2 16 4.5 0 0
Tổ chức quá trình dạy học có sự tích hợp KNS
Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động tích hợp giáo dục KNS
67 18.6 180 50.0 97 26.9 16 4.4
Đánh giá kết quả nhận thức về KNS của sinh viên sau giờ học
113 31.4 213 59.2 34 9.4 0 0
Đánh giá, điều chỉnh, bổ xung kế hoạch giáo dục KNS sau khi thực hiện.
46 15.6 144 40.0 151 41.9 19 5.1
(Số lượng khảo sát: 10 CBQL, 50GV, 300 SV)
Như vậy, đa số GV đã xây dựng kế hoạch tích hợp GD KNS vào mơn học là 100% tuy nhiên ở mức khá và trung bình nhiều hơn ở mức tốt. Có 43.3% GV thực hiện tốt trong việc lựa chọn nội dung KNS phù hợp với từng chương, từng bài dạy. Điều này chứng tỏ các GV đã đầu tư thời gian, nghiên cứu bài dạy của mình và nghiên cứu phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về KNS sát thực với bài giảng để mang lại hiệu quả cao nhất. Công việc xây dựng kế hoạch và nội dung GD KNS tích hợp vào mơn học; Lựa chọn nội dung KNS phù hợp với từng chương, từng bài dạy; Đánh giá kết quả nhận thức về KNS của sinh viên sau giờ học là 3 nội dung được tất cả các GV thực hiện, tuy nhiên vẫn chưa được triển khai tốt, đồng bộ, đặc biệt là việc kiểm tra chưa được thường xuyên. Việc đánh giá, bổ xung, điều chỉnh kế hoạch GD KNS sau khi thực hiện mới chỉ có 15.6 % số GV áp dụng tốt. Nguyên nhân là do GV chưa có quy định bắt buộc phải thực hiện giảng dạy tích hợp nội dung KNS mặt khác bản thân nhiều GV cũng chưa xác định được các cách thức triển khai GD KNS cần thiết cho sinh viên một cách bài