Lựa chọn kịch bản sự cố điển hình để xây dựng phương pháp đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở việt nam (Trang 88 - 91)

Tổ hợp các yếu tố tạo thành sự cố sẽ có các kịch bản sự cố khác nhau. Việc phân tích và đánh giá tất cả các kịch bản sự cố trên đây là công việc rất phức tạp, cần nhiều thời gian, với sự tham gia của các chuyên gia trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu đã được trình bày trong phần mở đầu, luận án sẽ xây dựng phương pháp đánh giá cho kịch bản sự cố là:

• Sự cố nổ hồn tồn bồn chứa LPG cơng nghiệp đặt nổi, ngồi trời; • Thành phần LPG: 50%Butane : 50%Propane

• Sự cố xảy ra do tác động cơ học (trạng thái lạnh); • Sự cố xảy ra ở địa hình bằng phẳng;

• Sự cố gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường do mảnh vỡ của bồn chứa LPG văng bắn, hình thành quả cầu lửa …

Do tính phức tạp của các sự cố có thể xẩy ra trong sử dụng LPG nên để có thể hồn thành các kịch bản sự cố này cần nhiều thời gian với sự tham gia của các chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau nghiên cứu hoàn thiện. Do vậy, luận án, như đã trình bày trong trong phạm vi nghiên cứu, tập trung giải quyết bài tốn nổ hồn tồn bồn chứa LPG là trường hợp nguy hiểm nhất như sơ đồ hình 4.11:

Kịch bản sự cố nổ hoàn toàn thiết bị chứa LPG

Phần lỏng LPG cịn lại tiếp tục bay hơi, gây ơ nhiễm môi trường đã được các nghiên cứu trước đây đề cập. Trong giới hạn của phạm vi nghiên cứu, đánh giá tác động cơ học do mảnh vỡ văng bắn và tác động do sóng âm và tác động nhiệt khi cháy đám mây hơi LPG hình thành sau sự cố nổ hồn tồn thiết bị chứa LPG tới mơi trường và con người là hướng nghiên cứu chính của luận án.

Đối với hiệu ứng quá áp suất của sóng âm do nổ đám mây hơi LPG tại vị trí cách nơi xảy ra vụ nổ khoảng R (m) thường sử dụng phương pháp so sánh với lượng chất nổ TNT tương đương [116] để đánh giá tác động như sau:

• Bước 1: tính lượng chất nổ TNT tương đương:

Đối với Propane: khối lượng chất nổ TNT tương đương khi nổ đám mây hơi LPG có khối lượng m (kg) Propane) là:mTNTp ≈ 0,3m(kg)

Đối với Butane:mTNTB ≈ 0,4m(kg)

• Bước 3: Xác định áp suất quá áp theo tỷ lệ ps(sử dụng đồ thị hình 1.12); • Bước 4: Tớnh ỏp sut nh sau v n:

po=psì pa(kPa)

ã Bc 5: So sánh với mức áp suất quá áp (bảng 1.13) sẽ đánh giá được mức tác động của quá áp do nổ đám mây hơi đối với con người hoặc kết cấu cơng trình...

Các tác động cơ học do mảnh vỡ văng bắn và tác động nhiệt khi cháy đám mây hơi LPG hình thành sau sự cố nổ hồn tồn thiết bị chứa LPG trong kịch bản sự cố này do cơ sở lý thuyết để đánh giá chưa được các nghiên cứu trước đây đề cập đầy đủ nên luận án sẽ xây dựng bổ sung cơ sở lý thuyết để có thể tiến hành đánh giá rủi ro định lượng (QRA) cho kịch bản sự cố này. Kết quả nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học bổ sung được trình bày trong phần 4.2 tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở việt nam (Trang 88 - 91)