XÂY DỰNG CƠ SỞ QUẢN TRỊ RỦI RO KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG LPG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở việt nam (Trang 144 - 157)

trong sử dụng LPG

XÂY DỰNG CƠ SỞ QUẢN TRỊ RỦI RO KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNGLPG LPG

Để góp phần hồn thiện cơ sở khoa học cho cơng tác bảo đảm an tồn, phịng ngừa SCMT trong sử dụng LPG ở Việt Nam, luận án thực hiện xây dựng cơ sở quản trị rủi ro kỹ thuật (Total Engineering Risk Management-TERM) để đề ra giải pháp bảo đảm an tồn, phịng ngừa SCMT một cách đồng bộ, hệ thống xuất phát từ thực tiễn trong sử dụng LPG ở Việt Nam như đã phân tích ở chương I.

Để làm rõ hơn vai trò của bảo đảm an tồn, phịng ngừa sự cố do thiết bị chứa LPG gây ra, luận án đề xuất khái niệm “an tồn mơi trường thiết bị” và cách phân lọai thiết bị theo 3 cấp an tồn của thiết bị như trình bày sau đây:

Đề xuất khái niệm an tồn mơi trường thiết bị

Sử dụng LPG có nhiều nguy cơ gây sự cố nên cần có các giải pháp bảo vệ thiết bị chứa nó để con nguời và mơi trường khơng bị những tác động do sự cố gây ra. Đây chính là mục tiêu cuối cùng mà luận án hướng đến. Con người chịu tác động của các sự cố trong sử dụng thiết bị, nhưng, như đã trình bày, chính con nguời cũng có thể là ngun nhân gây ra các sự cố trong sử dụng thiết bị chứa LPG. Do vậy, để bảo đảm an tồn mơi trường thiết bịtrong sử dụng LPG, cần phải chú ý tới yếu tố con người. Tuy nhiên, nếu chỉ lo bảo đảm an tồn con nguời dưới góc độ an tồn lao động liên quan tới con nguời, mà không chú ý tới vấn đề BVMT, khi sự cố trong sử dụng LPG xảy ra, cùng với những thiệt hại về con nguời, tài sản là những ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường. Bởi lẽ, mơi trường, đến lượt nó, cũng có những tác động có thể gây mất an tồn cho thiết bị. Do vậy, khi môi trường được bảo vệ, có nghĩa là thiết bị cũng được bảo vệ, khơng xảy ra sự cố; khi đó, con nguời cũng được bảo vệ. Để tích hợp các mục tiêu bảo đảm ATLĐ với BVMT liên quan tới thiết bị trong sử dụng LPG, luận án đề xuất biểu diễn mối quan hệ giữa 3 vấn đề an toàn thiết bị - an toàn con người - an tồn mơi trường với an tồn thiết bị là trung tâm như hình 4.42 và đề xuất khái niệm “an tồn mơi trường thiết bị” nhằm thể hiện sự tích hợp các vấn đề. Như vậy, đánh giá an tồn trong sử dụng LPG dựa vào 3 nhóm yếu tố chủ yếu là: yếu tố người sử dụng thiết bị, yếu tố thiết bị công nghệ và yếu tố mơi trường. Đây chính là 3 nguyên nhân gây SCMT trong sử dụng LPG.

Sơ đồ biểu diễn quan hệ

an toàn thiết bị-an toàn con người-an tồn mơi trường

Mức độ nguy hiểm tổng hợp Pccủa cả 3 yếu tố gây sự cố trong sử dụng LPG được trình bày trong cơng thức 4.38:

Ở đây:

• PNlà mức độ nguy hiểm do yếu tố con người;

• PTlà mức độ nguy hiểm do yếu tố thiết bị cơng nghệ; • PMlà mức độ nguy hiểm do yếu tố môi trường.

Khi đề cập đến nguyên nhân dẫn tới sự cố, luận án phân các yếu tố trên thành ba nhóm chính gồm thiết bị, con người và mơi trường (là các yếu tố còn lại và được hiểu theo nghĩa rộng). Dựa vào bản chất của ba nhóm yếu tố là nguyên nhân gây ra sự cố, có thể do một, hai hoặc cả ba nhóm để phân tích ảnh hưởng của từng nhóm yếu tố và tính được lần lượt xác xuất khả năng của cả ba nhóm đó về xác xuất có thể gây ra sự cố bằng lý thuyết kết hợp với khảo sát thực tế và kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây. Trên cơ sở phân tích này, luận án cho rằng khái niệm an tồn mơi trường thiết bị mang ý nghĩa bao quát hơn trong quản trị rủi ro và đề xuất giải pháp phòng ngừa SCMT trong sử dụng LPG.

Đề xuất tiêu chí và cách phân loại bồn chứa LPG theo mức độ an toàn

Tuỳ theo tiêu chí mà thiết bị chứa LPG được phân loại theo nhiều cách khác nhau như đã được trình bày trong phần ... và các cách phân loại khác. Trong luận án này, liên quan tới đánh giá SCMT do thiết bị chứa LPG gây ra có một yếu tố rất quan trọng là thiết bị chứa LPG có thoả mãn các yêu cầu về ATMT hay không? Trên cơ sở thực tế sử dụng LPG ỏ Việt Nam, luận án đề xuất tiêu chí và cách phân lọai thiết bị chứa LPG thành 3 cấp như sau:

Tiêu chí phân loại

Xây dựng tiêu chí phân loại thiết bị theo mức độ an tồn là tiêu chí để tác động một cách hợp lý, phù hợp với quy luật và thực tế, mang lại hiệu quả bảo đảm an toàn thiết bị – một trong ba yếu tố của an tồn mơi trường thiết bị. Thực tế sử dụng LPG ở Việt Nam cho thấy các thiết bị chứa LPG có mức độ an tồn khác nhau. Có loại có mức độ an tồn cao, như thiết bị chứa LPG của kho, tổng kho tồn trữ và phân phối LPG; có loại có mức độ an tồn thấp, dễ xảy ra sự cố như bình gas của cơ sở san chiết gas bất hợp pháp. Do vậy, luận án đề nghị lấy mức độ an toàn của thiết bị trong sử dụng LPG làm tiêu chí phân loại thiết bị chứa LPG.

Phân loại

Căn cứ vào tiêu chí phân loại thiết bị trong sử dụng LPG được đề xuất trên đây, luận án phân loại thiết bị làm 3 cấp như sau:

• Thiết bị chứa LPG cấp I: thiết bị chứa LPG có độ an tồn rất cao, ví dụ: các bồn chứa ở các tổng kho phân phối LPG, bồn chứa LPG mới được phép lưu hành trên thị trường bởi các đơn vị có uy tín.

• Thiết bị chứa LPG cấp II: thiết bị chứa LPG có độ an tồn cao, ví dụ: bình gas đang sử dụng được phép lưu hành trên thị trường; bồn chứa LPG cơng nghiệp. • Thiết bị chứa LPG cấp III: thiết bị chứa LPG khơng bảo đảm an tồn, ví dụ:

bồn chứa LPG cũ được nhập từ nước ngoài, bồn chứa LPG được thiết kế, chế tạo, lắp đặt không đáp ứng các u cầu an tồn, bồn chứa LPG khơng rõ nguồn gốc.

Hình 4.45 cho thấy hình ảnh số lượng thiết bị theo từng cấp an toàn trong sử dụng LPG ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay có dạng hình tháp như hình 4.43

Số lượng thiết bị theo mức độ an toàn trong sử dụng LPG

Dự báo sự thay đổi của thiết bị chứa LPG theo thời gian

Những sai sót mang tính hệ thống trong khảo sát, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, quản lý sử dụng LPG có thể dẫn đến những sự cố, thậm chí là những thảm họa cơng

nghiệp như đã được nêu trong chương I. Do vậy, cần phải đánh giá hiện trạng, phân tích nguyên nhân và đưa ra những dự báo nhằm nâng cao tính an tồn, thực hiện các giải pháp khắc phục kịp thời các sai sót này trên cơ sở vận dụng nguyên lý ALARP trong sử dụng LPG theo từng giai đoạn khác nhau của sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Hiện có nhiều phương pháp dự báo SCMT như: phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích sự kiện; phương pháp xác suất thống kê; phương pháp so sánh … như đã trình bày trong chương I. Trong luận án này, trên cơ sở áp dụng quy luật ứng dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất [65], luận án đề xuất phương pháp dự báo sự thay đổi về chất và lượng của thiết bị chứa LPG theo thời gian như sau: Gỉa sử, tại thời điểm khảo sát có N thiết bị, số thiết bị trong mỗi loại được phân theo 3 cấp an toàn như đã đề xuất ở trên lần lượt là: n1, n2,n3, ta có hệ số tính theo % mỗi cấp là:

Xu hướng phát triển của xã hội là sẽ tăng số lượng thiết bị có độ an tồn cao và giảm lượng thiết bị có độ an tồn thấp. Mức độ biến đổi của quy luật này phụ thuộc vào điều kiện KT-XH, trình độ KH-CN, trình độ tổ chức, quản lý …

Theo thời gian, khi ứng dụng tiến bộ KH-KT-CN, giá trị của hệ số k1(nhóm thiết bị có mức an tồn cấp I), ngày càng tiến dần tới 100%. Mức độ thay đổi theo hướng gia tăng của k1phụ thuộc vào quy luật ứng dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất và đường biểu diễn sự thay đổi này có dạng đường cong chữ S. Phương trình biểu diễn sự thay đổi của k1 được giới thiệu ở cơng thức sau [65]:

Trong đó:

• t: thời kỳ (năm); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• A, m: Hệ số đặc trưng mức độ tăng số lượng thiết bị có mức an tồn cao, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật và tình trạng ban đầu …

Ngược lại, theo thời gian, giá trị của hệ số k3 (nhóm thiết bị có mức an toàn cấp III) sẽ giảm dần tới 0. Xu hướng giảm dần của k3 cũng phụ thuộc vào quy luật ứng dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất và đường biểu diễn sự thay đổi này có dạng đường cong chữ S. Phương trình biểu diễn sự thay đổi của k3có dạng như sau [65]:

Trong đó: B, n: Hệ số đặc trưng mức độ giảm số lượng thiết bị không đạt yêu cầu an toàn, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật và tình trạng ban đầu …

Cịn giá trị của hệ số k2(nhóm thiết bị có mức an tồn cấp II), phụ thuộc vào sự thay đổi của số lượng thiết bị có mức an tồn cấp cấp I và cấp III, lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. Phương trình biểu diễn k2có dạng như cơng thức sau [65]:

Tổng hợp đồ thị biểu diễn hệ số tính theo % lượng thiết bị theo cấp an toàn biến động theo thời gian được trình bày ở đồ thị hình 4.39. Đồ thị biểu diễn một cách định tính các sự biến đổi này có dạng đường cong chữ S [65].

Từ đồ thị 4.44 ta thấy, mức độ an toàn trong sử dụng thiết bị chứa LPG thay đổi theo thời gian như sau:

Số lượng thiết bị có mức an tồn thấp nhất (cấp III) sẽ dần được thay thế bằng thiết bị có cấp an tồn cao hơn (cấp II hoặc cấp I). Nếu thiết bị loại III chưa chuyển ngay về cấp I hoặc cấp II thì cần phải áp dụng các biện pháp (kỹ thuật, tổ chức, quản lý …) để phòng ngừa sự cố và giảm thiểu thiệt hại nếu sự cố xảy ra. Tuy nhiên, luận án cho rằng đây chỉ là giải pháp tình thế, cần tiến hành các biện pháp loại trừ rủi ro. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ thiết bị có mức an tồn cấp III (đường cong k3) cho thấy thiết bị có mức an tồn cấp III sẽ giảm dần theo thời gian.

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tỷ lệ lượng thiết bị theo thời gian

Số lượng thiết bị có mức an toàn cấp II là mức chấp nhận được sẽ tiếp tục được duy trì bằng các biện pháp phịng ngừa sự cố hoặc sẽ được hoàn thiện để đạt mức an tồn cấp I (nhưng sẽ rất khó khăn khi thực hiện sự hoàn thiện này, nên chỉ thực hiện được khi điều kiện kinh tế, kỹ thuật … cho phép) hoặc được thay thế bằng thiết bị cấp I trong một số trường hợp đặc biệt và cũng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ thiết bị có mức an tồn cấp II (đường k2) lúc đầu tăng (do thiết bị có mức an tồn cấp III trở thành cấp II), nhưng sau đó giảm vì loại thiết bị này cũng sẽ được hồn thiện hoặc thay thế để dần tiến tới thiết bị cấp I.

Số lượng thiết bị có mức an tồn cấp I (đường cong k1) tăng dần theo thời gian vì thiết bị loại này ngày càng được trang bị nhiều hơn khi một số ngành công nghiệp quan trọng ngày càng phát triển; cũng như khi các thiết bị có cấp an tồn cấp II, III được hoàn thiện hoặc thay thế để trở thành thiết bị có cấp an tồn cấp I.

Xây dựng cơ sở quản trị rủi ro kỹ thuật trong sử dụng LPG

Trên cơ sở khoa học của quản trị rủi ro (QTRR)

Tài liệu tham khảo [30], [47], [95], [100], [130], [145]

; quản lý an tồn, mơi trường

Tài liệu tham khảo [1], [38], [46], [53], [65]

[57], [59] luận án đã xây dựng cơng cụ tích hợp mang tên gọi “Quản trị rủi ro kỹ thuật” (Total Engineering Risk Management-TERM) trong sử dụng LPG như trình bày trong lưu đồ hình 4.45

Lưu đồ quản trị rủi ro kỹ thuật

Né tránh rủi ro

Né tránh rủi ro là ưu tiên số 1 trong QTRR. Muốn vậy, phải phát hiện được những nguy cơ có thể xảy ra SCMT trong sử dụng LPG. Nội dụng cơ bản của phần nhận diện nguy cơ đã chỉ ra các nguy cơ và mức độ nguy hại của sự cố trong sử dụng LPG. Đây là q trình liên tục, có hệ thống nhằm nhận dạng đối tượng rủi ro, nguy cơ gây rủi ro và các loại tổn thất ... Né tránh rủi ro trong sử dụng LPG có thể áp dụng một số giải pháp như: loại trừ hoặc gỉam thiểu sự xuất hiện nguồn gây sự cố bằng cách thay thế cơng nghệ có sử dụng LPG bằng công nghệ không sử dụng LPG; gỉam thiểu nguồn kích thích gây cháy, nổ như: nguồn nhiệt, mồi lửa…tại nơi sử dụng LPG; gỉam thiểu tác động cơ học (va chạm xe bồn chở LPG, vật rơi, đổ, sập, văng bắn vào bồn chứa LPG…). Cần lưu ý đề phòng sự xuất hiện của nguồn nhiệt gây sự cố ẩn như do nhiệt độ hoặc/ và áp suất tăng, do tàn lửa, do tia lửa điện, do ma sát xuất hiện bất ngờ …Đây chính là những mối nguy gây SCMT rất hay gặp trong thực tế sử dụng LPG ở Việt Nam nhưng chưa được đề cập nhiều trong các tài liệu chuyên ngành. Các cơ sở chế biến và sử dụng LPG cần được lập báo cáo ĐTM có định lượng về tác động của sự cố như đã trình bày trong phần 4.2 với sự tham gia của các chuyên gia. Đây là công cụ quan trọng để quản lý môi trường theo phương cách pháp lý nhằm giảm thiểu SCMT.

Kiểm soát rủi ro

Nếu không né tránh được rủi ro, cần tiến hành kiểm sốt rủi ro để phịng ngừa sự cố xảy ra. Để thực hiện tốt cơng tác này, cần tích hợp hai phương pháp quản lý thiết bị trong sử dụng LPG. Đó là: quản lý thiết bị theo q trình (MBP-Management By Process) và quản lý thiết bị theo mục tiêu (MBO-Management By Object) trong quản lý SCMT [53]. Đây là giai đoạn trọng tâm của quản lý SCMT, cần đáp ứng yêu cầu an toàn hệ thống và

yêu cầu an toàn nội tại các thiết bị chứa LPG. Sau đây là một số việc cần thực hiện để kiểm soát rủi ro một cách hữu hiệu:

1. Thành lập ban quản trị sự cố

Đối với các cơ sở sử dụng LPG, ban quản trị sự cố thuộc bộ phận an tồn, trong đó có chun gia am hiểu về LPG.

1. Lập kế hoạch quản trị sự cố

Kế họach qủan trị sự cố được lập khi xây dựng kế họach BHLĐ của cơ sở. 1. Đáp ứng yêu cầu an toàn nội tại

Vấn đề an toàn nội tại phải được quan tâm trước hết. thiết bị chứa LPG cần phải bảo đảm an toàn ngay từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và tiếp tục được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên trong quá trình sử dụng. Các thiết bị an toàn và BVMT được thực hiện nhằm giảm thiểu SCMT do thiết bị chứa LPG gây ra.

1. Hướng dẫn, huấn luyện, đào tạo về ATMT trong sử dụng LPG

Công tác huấn luyện về ATLĐ chung được thực hiện theo thông tư số 37/2005 TT- LĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ LĐ-TB-XH về việc hướng dẫn ATLĐ-VSLĐ. Trên cơ sở tham khảo đề cương bài giảng về vấn đề này của các đơn vị huấn luyện [164], kết hợp với quan điểm về an tồn mơi trường thiết bịcùng kết quả nghiên cứu về ATMT trong sử dụng LPG đã trình bày, luận án cho rằng đối với giao nhận, vận chuyển LPG bằng xe bồn cần bổ sung nội dung về an toàn trong GTVT trong chương trình đào tạo [5] nhằm đảm ATLĐ, ATXH và ATMT.

1. Thực hiện công tác đăng ký, kiểm định KTAT các thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở việt nam (Trang 144 - 157)