CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Đánh giá những biểu hiện về năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trong giờ học học sinh trong giờ học
Để đánh giá những biểu hiện của NLPH và GQVĐ, chúng tôi căn cứ vào việc quan sát thái độ, hành động và sự hoàn thành nhiệm vụ của các em trong quá trình học tập, cụ thể nhƣ sau:
- Các dấu hiệu bên ngoài:
+ Số HS tập trung, chú ý nghe giảng.
+ Số lƣợt HS phát biểu, tích cực tham gia phát hiện vấn đề thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Số lƣợt HS chủ động tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận xây dựng bài, tìm ra các hƣớng đề xuất cách GQVĐ.
+ Tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm.
+ Số lƣợt HS hiểu và vận dụng kiến thức của bài học ngay trên lớp.
+ Số HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tƣợng liên quan trong thực tế, GQVĐ thực tế.
+ Sự biểu hiện hứng thú, say mê, chú ý tới vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. + Sự tiến bộ của HS về khả năng dự đốn diễn biến các hiện tƣợng hóa học. + Khả năng phân tích, đề xuất các phƣơng án giải quyết, khả năng so sánh, khái quát hoá các sự kiện.
+ Chất lƣợng các câu trả lời của HS tham gia xây dựng kiến thức của bài học với việc phát hiện đúng vấn đề và cách GQVĐ, vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán củng cố, bài tập gắn liền với tình huống thực tiễn.
- Việc so sánh các năng lực đó của HS trong nhóm TN và ĐC sẽ biết đƣợc mức độ tích cực học tập của HS, từ đó đánh giá hiệu quả về mặt định tính nâng cao năng lực GQVĐ.
3.3.2. Đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của HS qua bài kiểm tra.
Sau khi kết thúc bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra HS các lớp TN và ĐC với 1 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài kiểm tra 45 phút. Nội dung chi tiết 2 bài kiểm tra đƣợc trình bày ở phụ lục 3.
PP phân tích so sánh định lƣợng dựa trên kết quả các bài KT với thang điểm 10 và cách xếp loại nhƣ sau:
Loại giỏi: Điểm 9, 10. Loại khá: Điểm 7, 8. Loại trung bình: Điểm 5, 6. Loại yếu: Điểm 3, 4.
Loại kém: Điểm 0, 1, 2.
Với các bài tập gắn liền với tình huống thực tiễn, chúng tôi xây dựng theo các mức độ: đầy đủ, không đầy đủ và không đạt.
Căn cứ vào kết quả thu đƣợc từ quan sát và kiểm tra HS, bằng PP thống kê tốn học, xử lí và phân tích kết quả TN, cho phép chúng tơi đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của việc DH. Từ đó cho phép đánh giá chất lƣợng và hiệu quả dạy học và kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.
3.3.3. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm
Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học xử lí kết quả TNSP theo thứ tự sau: - Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích.
- Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất tích lũy. - Tính các tham số đặc trƣng thống kê.
3.3.3.1. Để phân tích và xử lý các kết quả đánh giá quá trình, đánh giá biểu hiện năng lực GQVĐ của học sinh chúng tôi thực hiện các bước sau:
- Lập bảng thống kê kết quả các biểu hiện của năng lực GQVĐ của HS trong quá trình thực nghiệm;
- Tính % số lần tham gia và hồn thành các hoạt động của HS (phát hiện vấn đề, đề xuất phƣơng án GQVĐ, GQVĐ,..) lớp TN và lớp ĐC.
3.3.3.2. Để phân tích và xử lý định lượng kết quả học tập của HS chúng tôi thực hiện các bước sau:
- Lập bảng thống kê kết quả các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm; Tính điểm trung bình cộng của lớp TN và lớp ĐC.
- Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra, để so sánh kết quả học tập giữa các lớp TN và ĐC.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đồ thị các đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi bài KT để tiếp tục so sánh kết quả học tập.
- Lập bảng phân phối tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra - Tính tốn các tham số thống kê theo các cơng thức sau: Lớp thƣ̣c nghiê ̣m: i i TN n x X n ; Lớp đối chƣ́ng: i i ĐC n y Y n Trong đó: xi là các giá trị điểm của nhóm thƣ̣c nghiê ̣m; ni là số HS đạt điểm kiểm tra xi hoặc yi;
yi là các giá trị điểm của nhóm đới chƣ́ng;
,
TN ĐC
n n là tổng số HS của lớp TN và lớp ĐC đƣợc kiểm tra. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trƣớc tiên phải tính phƣơng sai. + Phƣơng sai S2 của nhóm thƣ̣c nghiê ̣m và đối chƣ́ng:
2 2 ( ) 1 i i TN TN n x X S n ; 2 2 ( ) 1 i i ĐC ĐC n y Y S n
+ Độ lệch chuẩn δ của nhóm thƣ̣c nghiệm và đối chứng. 2
TN STN
; 2
ĐC SĐC
Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình cộng X và Y , lớp có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lƣợng đều hơn.
100 % TN TN V X ; ĐC100 % ĐC V Y
Sai số tiêu chuẩn đƣợc tính theo cơng thức: m n
- Lập bảng xếp loại học tập theo 5 mức: Kém, yếu, trung bình, khá, giỏi. - Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC.