PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN
Kính chào q thầy cơ!
Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua dạy học chương hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - lớp 12.
Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp trong phiếu khảo sát sẽ giúp chúng tơi đánh giá đƣợc thực trạng DH mơn hóa học.
Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin quý thầy cô cung cấp sẽ chỉ đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học của đề tài này mà khơng đƣợc sử dụng vào mục đích khác. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô !
I. Xin q thầy cơ vui lịng cho biết một số thông tin cá nhân:
Họ tên:……………………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………………………. Thâm niên giảng dạy: ………………………………………………………………. Điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng:
Kém Trung Bình Khá Tốt
Xin q thầy/cơ vui lịng đánh dấu “X” vào ô phù hợp với lựa chọn của mình:
Câu 1.Mức độ sử dụng PPDH mà quý thầy cô thường sử dụng:
Các PPDH Mức độ sử dụng
Rất thƣờng xuyên
Thƣờng xuyên
Đôi khi Không sử dụng Đàm thoại DH GQVĐ Sử dụng thí nghiệm và các phƣơng tiện trực quan khác.
Grap và sơ đồ tƣ duy
Nghiên Cứu Thuyết trình Thảo luận nhóm
Câu 2. Theo thầy/cơ, việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS sẽ đem lại ích lợi gì?
A. Tạo hứng thú, động cơ học tập cho HS.
B. Tăng cƣờng khả năng tự học, tự GQVĐ khi gặp phải các vấn đề trong cuộc sống. C. Nâng cao tính tích cực, chủ động sang tạo trong học tập.
D.Ý kiến khác:…………………………………………………………....................
Câu 3. Trong quá trình dạy học, các tình huống có vấn đề được các thầy cơ:
A. Đƣợc liệt kê trong toàn chƣơng để vận dụng trong dạy học. B. Đƣợc liệt kê trong 1 bài cụ thể để vận dụng trong dạy học. C. Đƣợc phát hiện tình huống trong khi dạy học.
D. Không đề cập đến.
Câu 4. Quý thầy/cô hãy đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển NLPH & GQVĐ cho HS:
A. Rất quan trọng. B. Quan trọng. C. Bình thƣờng. D. Khơng quan trọng.
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH.
Các em học sinh thân mến! Hãy chọn phương án đúng với em. Câu 1. Em có hứng thú học mơn Hóa học khơng?
A.Rất thích. B. Thích. C. Bình thƣờng. D. Khơng thích.
Câu 2. Mức độ hiểu bài của em trong giờ Hóa học là
A.Hiểu tất cả nội dung của bài học.
B.Trên lớp khó hiểu về nhà đọc thêm thì hiểu.
C.Hiểu lý thuyết nhƣng khơng vận dụng đƣợc vào bài tập. D.Không hiểu bài.
Câu 3. Trong giờ học mơn Hóa học em thường?
A.Tập trung nghe giảng và phát biểu ý kiến khi cần. B.Tập trung chép bài và khơng phát biểu ý kiến gì. C.Chép bài nhƣng không tập trung nghe giảng. D.Không chép bài.
Câu 4. Động cơ học tập mơn Hóa học của em là gì?
A.Có kiến thức để giải quyết các vấn đề trong học tập, cuộc sống. B.Học để đƣợc điểm cao.
C.Học theo ý cha mẹ. D.Không xác định đƣợc.
Câu 5. Trong giờ lên lớp các thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học nào?
A. Thuyết trình – đàm thoại.
B. Gợi ý và nêu vấn đề của bài học để học sinh giải quyết. C. Cho học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. D. Đọc chép chính tả.
Câu 6. Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề mâu thuẫn với kiến thức đã học, khác với điều em đã biết trong các câu hỏi hoặc bài tập GV giao cho
A.Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng mọi cách. B.Hứng thú, muốn tìm hiểu.
C.Thấy lạ nhƣng khơng muốn tìm hiểu. D.Khơng quan tâm đến các vấn đề lạ.
Câu 7. Em có áp dụng các kiến thức đã học để GQVĐ trong đời sống không?
A.Rất thƣờng xuyên. B.Thƣờng xuyên. C.Thỉnh thoảng. D.Không bao giờ.
Câu 8. Em gặp những khó khăn nào khi giải quyết vấn đề (mâu thuẫn với nhận thức, mâu thuẫn giữa kiến thức đã biết và kiến thức mới).
A.Không phát hiện đƣợc mâu thuẫn. B.Thiếu kiến thức cơ bản.
C.Thiếu tài liệu bổ trợ. D.Không đƣợc làm thực nghiệm.
Câu 9.Các vấn đề khó em sưu tập ở nguồn nào?
A. Chủ yếu đọc sách giáo khoa và sách bài tập. B. Kết hợp sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. C. Đi thực tế địa phƣơng.
D. Tìm hiểu trên internet.
Câu 10. Hình thức học ở nhà của em như thế nào?
A. Học lƣớt qua, tóm tắt ý chính.
B. Đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên. C. Học chi tiết, tỉ mỉ và hiểu sâu sắc vấn đề.
D. Giải thích đƣợc các hiện tƣợng hoá học và ứng dụng thực tiễn. E. Làm thêm bài tập, sách tham khảo.
Câu 11. Em thấy thích bài tập “Tình huống có vấn đề” ở điểm nào? A. Có liên quan tới đời sống thực tế xung quanh.
B. Rèn luyện kỹ năng tƣ duy độc lập, khả năng phân tích. C. Tạo sự tị mị và muốn giải quyết.
D. Làm hóa học lý thú và cần thiết.
Câu 12. Em thấy tính thực tiễn của kiến thức trong chương Hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
A. Gắn liền với thực tiễn.
B. Chỉ một vài kiến thức gắn liền với thực tiễn. C. Hoàn toàn xa rời thực tiễn.
Câu 13. Em thích những bài học có nội dung như thế nào?
A. Các bài học chỉ toàn lý thuyết. B. Các bài học với nhiều bài tập.
C. Các bài học về các ứng dụng trong thực tế hoặc kiến thức có tính ứng dụng cao.
Câu 14. Em hãy tự đánh giá khả năng tìm kiếm thơng tin trên Internet của mình
A Rất thành thạo. B Thành thạo. C Không thành thạo. Câu 15. Khung kiểm tra đánh giá mơn hố học mà em thích?
A. Tất cả bài kiểm tra đều là TNKQ. B. Tất cả bài kiểm tra đều là Tự Luận. C. Một nửa Trắc Nghiệm, một nửa Tự Luận. D. Ý kiến khác. ………% Trắc Nghiệm ………% Tự Luận
Các thơng tin thu được hồn tồn mang mục đích nghiên cứu khoa học. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!
PHỤ LỤC 3
Đề số 1: Kiểm tra 15 phút.
Câu 1. Trƣớc đây, để tăng chỉ số octan, ngƣời ta thƣờng pha vào xăng hợp chất nào sau đây?
A. Tetraetyl chì. C. Sắt (II) clorua. B. Đồng clorua. D. Crom (III) clorua.
Câu 2. Trong số các nguồn năng lƣợng sau đây, nhóm các nguồn năng lƣợng nào đƣợc coi là năng lƣợng sạch?
A. Điện hạt nhân, năng lƣợng thủy triều. B. Năng lƣợng gió, năng lƣợng thủy triều. C. Năng lƣợng nhiệt điện, năng lƣợng địa nhiệt. D. Năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng hạt nhân.
Câu 3. Khí thải nào trong ngành sản xuất đất đèn có thể tận dụng làm nhiên liệu? A. CO2. C. H2.
B. CO. D. CH4.
Câu 4. Hiện nay, một số vùng nông thôn, ngƣời ta điều chế khí metan trong lò biogas để đun nấu bằng cách lên men các chất thải nào sau?
A. Hèm bia (sinh ra trong quá trình sản xuất bia).
B. Bã đậu nành (trong quá trình sản xuất sữa đậu nành). C. Phân gia súc, bò, lợn…
D. Rác tại các bơ rác.
Câu 5. Có các chất sau đây: buta-1,3-đien, but-1-en, butan, toluen, etin. Chất dung làm nguyên liệu điều chế axit axetic trong công nghiệp, dùng làm gaz để nấu ăn là:
A. Buta-1,3-đien. C. Butan. B. But-1-en. D. Toluen.
Câu 6. Để sản xuất HCl, nƣớc Giaven, NaOH, Na2CO3 nguyên liệu chính cần là: A. Khí clo. C. Quặng hematit, pirit.
B. Muối ăn trong nƣớc biển. D. Các vỉ muối trong lòng đất. Câu 7. Chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) thƣờng lẫn trong nƣớc tƣơng và có thể gây bệnh ung thƣ có cơng thức cấu tạo là:
B. CH3-CHOH-CH(OH)Cl. D. CH2Cl-CHOH-CH2OH. Câu 8. Cách xử lý rác nào dƣới đây hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng?
A. Đốt và xả khí lên cao. C. Đổ tập trung và bãi rác. B. Chôn sâu. D. Phân loại và tái chế. Câu 9. Ứng dụng của ozon:
(1) Tẩy trắng. (2) Chữa sâu răng. (3) Hô hấp. (4) Khử trùng, khử mùi. (5) Sản xuất thuốc nổ.
Chọn ý đúng?
A. 1, 3. C. 1, 2, 4. B. 2, 3. D. 1, 2, 5.
Câu 10. Nƣớc là nguyên liệu quan trọng trong sản xuất bia rƣợu, nƣớc ngọt, chất lƣợng nƣớc ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Ngƣời ta chọn cách nào sau đây để khử trùng nƣớc?
A. Khử trùng bằng clo. C. Đun sơi nƣớc trong các lị áp suất. B. Khử trùng bằng ozon. D. Dùng nƣớc oxi già diệt khuẩn.
Câu 11. Chất nào dƣới đây là tác nhân chính gây ra hiện tƣợng suy giảm tầng ozon?
A. 3-MCPD. C. CFC.
B. CO2. D. SO2.
Câu 12. Có các khí sau: CO, CO2, O3, Cl2, NH3, CH4, CFC, H2O, N2O. Số khí có thể gây hiệu ứng nhà kính là:
A. 4. C. 6.
B. 5. D. 7.
Câu 13. Một loại than đá có chứa 2% lƣu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lƣợng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là bao nhiêu?
A. 1420 tấn. C. 1530 tấn. B. 1250 tấn. D. 1460 tấn.
Câu 14. Để điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, ngƣời ta thực hiện sơ đồ điều chế sau: CuS→CuO→CuSO4 .Khối lƣợng dung dịch CuSO4 thu đƣợc từ 1 kg nguyên liệu có chứa 80% CuS nếu hiệu suất q trình 80% là bao nhiêu?
B. 0,0532 kg. D. 7,68 kg.
Câu 15. Nicotin là hợp chất gây nghiện có trong cây thuốc lá là hợp chất của C, H và N. Đốt cháy 2,349 gam nicotin thu đƣợc 1,827g H2O và 6,380g CO2 và N2. Công thức đơn giản nhất của nicotin là:
A. C3H5N. C. C4H9N. B. C3H7N2. D. C5H7N. ĐÁP ÁN Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B B C C B D D C B C C D A D Đề số 2: Kiểm tra 45 phút.
THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT I – Mục tiêu đề kiểm tra
1. Kiến thức:
- Vai trò to lớn của hóa học đối với nền kinh tế xã hội qua các vấn đề về năng lƣợng, nhiên liệu, nguyên vật liệu…đáp ứng nhu cầu may mặc, sản xuất, dinh dƣỡng, vấn đề bảo vệ sức khỏe con ngƣời.
- Biết những mặt trái của sự phát triển khoa học nói chung và của hóa học nói riêng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng.
- Biết các nguyên nhân hóa học gây ra ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc, đất, hóa học góp phần phịng chống ơ nhiễm mơi trƣờng.
2. Kĩ năng:
-Giải đúng và nhanh các bài tập trắc nghiệm
- Rèn luyện kỹ năng tính khối lƣợng chất, vật liệu, năng lƣợng sản xuất đƣợc bằng con đƣờng hóa học; Tính tốn đƣợc lƣợng khí thải, chất thải trong phịng thí nghiệm và trong sản xuất.
3. Thái độ:
-Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của HS khi giải quyết vấn đề. -Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
- Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (60%) và TNTL (40%) III – Ma trận Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
bậc cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế 1 2 1 1 3,6đ (36%) 2. Hóa học và vấn đề xã hội. 2 1 1 1 2đ (20%) 3. Hóa học và vấn đề mơi trƣờng. 2 2 1 1 1 4,4đ (44%) Tổng số câu Tổng số điểm 5 2đ 5 2đ 3 1,2đ 1 2đ 2 0,8đ 1 2đ 17 10đ PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Để làm trong nƣớc dùng cho sinh hoạt ở các vùng lũ, ngƣời ta thƣờng sử dụng chất nào sau đây?
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Than hoạt tính.
B. CaSO4.2H2O. D. Hỗn hợp than củi và cát. Câu 2. Việc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một ngun nhân chính gây ra mƣa axit. Chuỗi mơ tả sự hình thành mƣa axit là:
A. S + O2 → SO2 + O2 → SO3 + H2O → H2SO4. B. S + O2 → SO2 + H2O → H2SO3.
C. C + O2 → CO2 + H2O → H2CO3. D. Khơng có đáp án nào đúng.
Câu 3. Bón loại phân nào sau đây không ảnh hƣởng đến pH của đất?
A. Amophot. C. Urê.
B. Superphotphat. D. Đạm hai lá.
Câu 4. Lƣợng cồn trong máu ngƣời đã đƣợc xác định bằng chuẩn độ huyết thanh với dung dịch kali đicromat theo phản ứng sau:
2 5 2 2 7 2 4 2 2( 4 3) 2 4 2
C H OH K Cr O H SO CO Cr SO K SO H O
Khi chuẩn độ 28,00 gam huyết thanh của một ngƣời lái xe cần dùng 35,00 ml dung dịch K2Cr2O7 0,06M. Hỏi lƣợng cồn trong máu ngƣời lái xe đó là bao nhiêu, có vi phạm luật khơng? Biết rằng theo luật thì hàm lƣợng cồn khơng vƣợt q 0,02%.
A. 0,01275%, không vi phạm. C. 0,1725%, vi phạm. B. 0,0832%, không vi phạm. D. 0,1257%, vi phạm. Câu 5. Dùng clo để khử trùng nƣớc là phƣơng pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên, cần phải kiểm tra nồng độ clo dƣ trong nƣớc vì clo dƣ gây nguy hiểm cho con ngƣời và môi trƣờng. Cách đơn giản để kiểm tra lƣợng clo dƣ là:
A. Ngửi mùi mẫu nƣớc. B. Dùng giấy pH.
C. Dùng KI và hồ tinh bột.
D. Đo độ trong suốt của mẫu nƣớc.
Câu 6. Để phát hiện rƣợu trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột crom oxit có màu đỏ thẩm, khi bột oxit này gặp hơi rƣợu sẽ bị khử thành hợp chất có màu lục thẩm. Cơng thức của bột oxit crom và sản phẩm thu đƣợc là:
A. CrO, Cr2O3. C. Cr2O3, CrO. B. CrO3, Cr2O3. D. Cr2O3, CrO3.
Câu 7. Melamin và ure là 2 chất từng đƣợc đƣa vào thực phẩm với mục đích là: A. Tăng độ đạm.
B. Bổ sung khóang chất cần thiết.
C. Nâng hàm lƣợng cacbon trong thực phẩm. D. Bảo quản thực phẩm tránh ôi mốc.
Câu 8. Trong các cách bảo quản thực phẩm sau:
(4) Ƣớp kali nitrat. (5) Dùng phèn chua. (6) Ƣớp natri borat. (7) Dùng fomon. (8) Phơi khô. (9) Tẩm kháng sinh. Số cách đƣợc cho là an toàn là:
A. 3 cách. C. 5 cách.
B. 4 cách. D. 6 cách.
Câu 9. Polime nào sử dụng trong công nghiệp dệt, sản xuất giấy, phim cảm quang? A. Poli(vinyl clorua). C. Poli(vinyl ancohol). B. Poli(propilen). D. Poli(metyl metacrylat). Câu 10. Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 (về số mol). Thể tích CO2 thải vào khơng khí là:
A. 94 lít. C. 98 lít.
B. 96 lít. D. 100 lít.
Câu 11. Có các chất sau đây: buta-1,3-đien, but-1-en, butan, toluen, axetilen. Chất dùng làm nhiên liệu trong đèn xì hoặc làm nguyên liệu để điều chế nhựa PVC là
A. Buta-1,3-đien. C. Toluen. B. But-1-en. D. Axetilen.
Câu 12. Sản xuất các loại phân đạm, chất dẻo, thuốc nổ, phẩm nhuộm, axit nitric…từ nguồn nguyên liệu chính là:
A. Khí thiên nhiên. C. Đá vôi, than đá.
B. Amoniac. D. Xenlulozơ (gỗ, tre, nứa). Câu 13. Việt Nam có mỏ quặng sắt rất lớn ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây. Khu sản xuất đƣợc xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do:
A. Tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp. B. Không thể bảo quản đƣợc quặng sắt lâu dài sau khi khai thác. C. Chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gang thép ở Thái Nguyên.
D. Có thể bảo quản đƣợc quặng sắt khi vận chuyển, nhƣng điều kiện khí hậu ở nơi khác khơng đảm bảo.
Câu 14. Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ? A. Gốm,sứ. C. Đất sét nặn. B. Xi măng. D. Chất dẻo.
Câu 15. Ngƣời hút thuốc lá nhiều thƣờng mắc các bệnh nguy hiểm về đƣờng hơ hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. Becberin. B. Mocphin.
C. Axit nicotinic. D. Nicotin.
PHẦN 2. TỰ LUẬN.
Câu 1. Một loại xăng có thành phần theo thể tích là 25% heptan và 75% octan. a. Khi hóa hơi loại xăng trên hỗn hợp xăng nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần?
b. Tính thể tích khơng khí cần lấy để đốt cháy hồn tồn 1 lít xăng nói trên (khơng khí có 20% oxi theo thể tích).
Câu 2. Trong các nhà máy sản xuất bia, rƣợu, nƣớc ngọt…nƣớc là một nguyên liệu quan trọng, chất lƣợng của nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của sản phẩm.