Tình hình tiêu thụ theo khu vực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty chế biến gỗ pisico đồng an (Trang 42 - 49)

b. Doanh thu theo thị trường

4.2.5 Tình hình tiêu thụ theo khu vực

Tình hình xuất khẩu của cơng ty theo thị trường trong hai năm qua được thể hiện qua bảng số liệu sau :

Bảng 4.9 Sản Lượng Xuất Khẩu Theo Khu Vực

ĐVT :m3

Thị Trường Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Sản lượng % Sản lượng % ±Δ % Châu Âu 6.960,46 94,08 3.989,58 89,04 -2.970,88 -42,68 Đức 3.732,50 50,45 2.691,97 60,08 -1.040,54 -27,88 Ý 1.781,02 24,07 726,94 16,22 -1.054,09 -59,18 Anh 339,425 4,59 293,97 6,56 -45,46 -13,39 Thụy Điển 951,218 12,86 153,22 3,42 -798,00 -83,89 Pháp 156,291 2,11 123,49 2,76 -32,80 -20,99 Châu Mỹ 340,90 4,61 370,017 8,26 29,12 8,54 Mỹ 190,704 2,58 339,018 7,57 148,31 77,77 Canada 150,196 2,03 31,00 0,69 -119,20 -79,36 Châu Á 96,71 1,31 120,839 2,70 24,13 24,95 Nhật 5,791 0,08 22,699 0,51 16,91 291,97 Trung Quốc Tổng cộng 90,92 7.398,07 1,23 100 98,14 4.480,433 2,19 100 7,22 -2.917,64 7,94 -39,44 Nguồn :Phịng Kế Tốn

Bảng 4.10 Kim Ngạch Xuất Khẩu Sản Phẩm Theo Khu Vực

ĐVT :USD

Thị Trường Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Châu Âu 9.710.715,78 94,27 5.205.151,42 90,78 -4.505.564,36 -46,40 Đức 4.957.601,62 48,13 3.859.045,80 67,31 -1.098.555,82 -22,16 Ý 1.871.595,67 18,17 736.308,80 12,84 -1.135.286,87 -60,66 Anh 1.708.741,92 16,59 302.023,86 5,27 -1.406.718,06 -82,32 Thụy Điển 1.001.896,81 9,73 166.280,77 2,90 -835.616,04 -83,40 Pháp 170.879,76 1,66 141.492,19 2,47 -29.387,57 -17,20 Châu Mỹ 459.139,89 4,46 379.807,04 6,62 -79.332,85 -17,28 Mỹ 279.673,46 2,72 329.924,29 5,75 50.250,83 17,97 Canada 179.466,43 1,74 49.882,75 0,87 -129.583,68 -72,20 Châu Á 131.089,58 1,27 148.627,53 2,59 17.537,95 13,38 Nhật 10.498,00 0,10 47.091,83 0,82 36.593,83 348,58 Trung Quốc Tổng Cộng 120.591,58 10.300.945,25 1,17 100 101.535,70 5.733.585,99 1,77 100 -19.055,88 -4.567.359,26 -15,80 -44,34 Nguồn :Phịng Kế Tốn Qua bảng 4.9 và 4.10 ta nhận thấy

-Thị Trường Châu Âu:Châu Âu là thị trường chủ lực của công ty.Ở thị trường này, mặt hàng gỗ ngoài trời rất được ưa chuộng họ sử dụng để trang trí ở các bãi biển,trong cơng viên hoặc ở hồ bơi nơi mà mọi người cần được thư giãn sau khi vận

động.Tổng sản lượng gỗ xuất khẩu vào thị trường châu âu năm 2009 đạt 3.989,58 m3

trên 80% trong tổng sản lượng gỗ xuất khẩu và giảm 2.970,88 m3 (42,68%) tương

đương tổng giá trị nhập khẩu của thị trường châu âu năm 2009 là 9.710.715,78 USD chiếm 90,08% trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty và giảm 46,40% ( 4.505.564,36 USD) so với cùng kì năm 2008. Đức là thị trường chủ lực của công ty ,chiếm gần phân nửa giá trị xuất khẩu các mặt hàng của công ty,song năm 2009,giá trị xuất khẩu giảm mạnh cụ thể thị trường Đức có mức đóng góp là 3.859.045,80 USD giảm 1.098.555,82 USD tương úng với mức giảm khoảng 22,16% so với năm 2008. Cùng với Đức,một số nước châu âu cũng đã giảm mức tiêu thụ trong năm 2009 cụ thể như Anh giá trị xuất khẩu của công ty vào thị trường này là 302.023,86 USD

giảm 1.406.718,06 USD tương ứng với 82,32% so với năm 2008.Gía trị xuất khẩu sang thị trường Thụy Điển năm 2009 là 166.280,77 USD giảm 835.616,04 USD tương ứng 83,4%.Trong xu hướng giảm mạnh đáng kể là Ý,năm 2009 giá trị xuất khẩu sang thị trường này là 736.308,8 USD giảm 1.135.286,87 USD tương ứng với mức giảm là 60,66 % so với năm 2008.

Có thể nói Đức,Anh,Ý là ba thị trường lớn của công ty ở Châu Âu,đã đồng loạt giảm sút ở năm 2009 với giá trị lớn đã ảnh hưởng không nhỏ đến tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như làm thu hẹp qui mô phân phối sản phẩm của công ty đến các thị trường này.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do khách hàng ngày càng yêu cầu cao hơn về mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm,đồng thời một số sản phẩm của công ty trước đây rất được thị trường này ưa chuộng thì hiện nay khách hàng chê cũ và lỗi thời.Ngồi ra một số khách hàng vừa yêu cầu cao vừa muốn giảm giá bán,trước tình hình chi phí ngun vật liệu đang tăng cao,cơng ty khơng cịn cách nào khác bắt buộc phải loại bỏ một số khách hàng này,chuyển sang khách hàng khác và bước đầu tiếp cận,sản xuất những mặt hàng mới để đa dạng hóa mẫu mã cũng như đáp ứng yêu cầu của thị trường mới.

Một số điểm cần chú ý khi xuất khẩu vào thị trường Châu Âu :

 Châu Âu là thị trường khó tính,ln thể hiện quan niệm“ăn chắc mặc bền”

trong tất cả các quan hệ hợp tác làm ăn.Họ đưa ra bộ quy định sản phẩm, gồm có trách nhiệm pháp lý theo quy định 85/343/EEC, nghĩa là phải có đền bù thiệt hại cho cá nhân hoặc tập thể khi sản phẩm khơng an tồn, gây thiệt hại cho người sử dụng. Kế đến, quy định kiểm sốt các chất nguy hiểm có thể có trong sản phẩm, như: cadmium, PCP bị hạn chế dư lượng, các chất amiăng, PCB, PCT bị cấm, hóa chất gây thủng tầng ozơn (bị cấm từ năm 2015) và cho kiểm soát theo chế độ đặc biệt khắt khe làm từ gỗ gụ, thông Chilê, gỗ hồng sắc của Brazil.

 Bên cạnh đó điểm cần lưu ý là khi tiếp cận khu vực thị trường đồ gỗ giá thấp và

trung bình, giá cả cạnh tranh là rất cần thiết. Giao hàng nhanh, đúng hẹn, đúng mùa vụ, đóng gói tốt và yêu cầu có chứng chỉ gỗ FSC(Forest Stewardship Council- Hội đồng quản lý rừng quốc tế) cũng đang là một địi hỏi có tính ràng

buộc. Ngồi ra, những mặt hàng gỗ cao cấp nên đi kèm với tính đa dạng mà sáng tạo, không trùng lắp, nhái mẫu mã, nghèo nàn mẫu mã

-Thị Trường Châu Mỹ :Là thị trường lớn thứ hai của công ty. Đại diện cho thị trường châu mỹ là Mỹ và Canada với tổng sản lượng xuất khẩu năm 2009 là

370,017 m3 tăng 29,12 m3 tương ứng với mức tăng 8,54 % so với năm 2008 .Kim

ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2009 là 329.924,29 USD tăng 50.250,83 USD tương ứng tăng 17,97% so với năm 2008.Ngược lại với thị trường Mỹ,thị trường Canada có sự giảm sút khá mạnh,kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này từ 179.466,43 USD năm 2008 sang năm 2009 chỉ còn 49.882,75 USD giảm 72,2%( tương ứng là 129.583,68 USD).Với tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu mỹ năm 2009 là 379.807,04 USD chiếm 7,135 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty,giảm 79.332,85 USD tương ứng 17,28% so với năm 2008 là do sự tăng chậm của thị trường Mỹ và giảm mạnh ở thị Trường Canada.

Một số điểm cần chú ý khi xuất khẩu vào thị trường Châu Mỹ :

 Thị trường Mỹ

• Năm 2009, kinh tế Mỹ đang rơi vào suy thoái sâu đồng nghĩa với việc

nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh,như vậy để duy trì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, các cơng ty nói riêng và các doanh nghiệp ché biến gỗ xuất khẩu nói chung nên chú trọng hơn vào các sản phẩm giá rẻ, nhằm cạnh tranh với các đối thủ châu Á khác như Trung Quốc, Malaysia.

• Rào cản kỹ thuật khắc khe như : Đạo luật Nông nghiệp 2008 (Farm Bill

2008) và Lacey của Mỹ

• Người Mỹ thường rất ưa chuộng những sản phẩm có tính cách và có sự

thiết kế riêng biệt, về mặt này thì cơng ty cịn phải chú ý nhiều trong khâu thiết kế của mình

 Thị trường Canada :

• Thị trường Canada địi hỏi hàng hóa có chất lượng cao, bền và khi đưa ra bán

phải trong điều kiện tốt. Công ty nên lưu tâm cụ thể đến yêu cầu về dán nhãn và bao gói chính xác. Hàng thủ cơng mỹ nghệ dùng bên ngồi (có hoặc khơng có mái che) phải đủ khả năng chịu được sự biến đổi mạnh về nhiệt độ và độ

ẩm. Mặt hàng dành cho trẻ em phải thỏa mãn yêu cầu chỉ tiêu an toàn về sức khỏe, tính mạng và các tiêu chuẩn chống cháy nổ.

• Cơng ty nên chụp ảnh giới thiệu cơ sở sản xuất của mình. Email trở thành

phương tiện liên lạc với nhà nhập khẩu Canada. Vì vậy, nên cung cấp địa chỉ email cho họ để họ tiện liên lạc, nếu không làm được điều này thì nhà nhập khẩu Canada sẵn sàng từ bỏ ý định mua hàng.

• Tham gia hội chợ thương mại ngay tại nước mình hoặc vùng lân cận vì đây là

nơi mà khách hàng lớn thường lui tới. Nếu khơng có điều kiện tham dự hội chợ quốc tế, hãy liên hệ với ban tổ chức hội chợ để có được thơng tin. Khi tham dự hội chợ quốc tế, hãy hết sức tế nhị khi tiếp xúc với khách tham quan, hãy đừng cố tình níu kéo họ vào gian hàng của mình. Đừng quá quan tâm đến việc phải bán được hàng tại hội chợ, để rồi sẽ thất vọng.

• Để có được chiến lược phát triển thị trường Canada, cơng ty cần lưu ý tới những

điểm chính sau: sản xuất hàng mẫu với vịng quay nhanh; trả lời tất cả các thư giao dịch ngay trong ngày (bằng fax, email/điện thoại); giao hàng đúng hạn, nếu giao trễ phải được người mua đồng ý; hàng giao phải đúng với đặc trưng kỹ thuật đã được hai bên thỏa thuận hay đúng với hàng mẫu, nếu có thay đổi phải được người mua chấp thuận; cung cấp hàng liên tục; bao bì thích hợp cho vận tải đường biển; phương tiện lưu kho và bốc xếp hợp lý; khuyến mại,đặc biệt với sản phẩm mới; có kiến thức về thanh tốn quốc tế; đại diện giao dịch phải nói thơng thạo tiếng Anh hoặc tiếng Pháp

-Thị Trường Châu Á :Ở châu Á, thị trường chủ yếu của công ty là :Trung Quốc ,Nhật Bản..Trong đó năm 2008 ,Trung Quốc được xem là thị trường chủ lực của cơng ty thì sang năm 2009 đã giảm nhẹ cụ thể năm 2008 giá trị xuất khẩu vào thị trường này 120.591,58 USD,bước sang năm 2009 giá trị chỉ còn ở mức 101.535,70 USD giảm 19.055,88 USD(tương ứng là 15,8%).Nhật là thị trường mới nên giá trị xuất khẩu sang thị trường này năm 2008 cịn thấp chỉ có 10.498,00 USD qua năm 2009 giá trị xuất khẩu có tăng nhưng chậm chỉ ở mức 47.091,83 USD tăng 36.593,83 USD so với năm 2008.Như vậy với giá trị xuất khẩu năm 2009 là 148.627,53 USD chiếm 2,79% tổng kim ngạch xuất khẩu ,tăng 17.537,95 USD so với năm 2008 ,thì châu á có thể được xem là thị trường tiềm năng của công ty ở năm 2009

Một số điểm cần chú ý khi xuất khẩu vào thị trường Châu Á :

 Đối với Thị trường Nhật Bản :

• Nhật là nước tiêu thụ sản phảm gố lớn nhất thế giới vì vậy có nhiều cơ hội cho

các đối thủ như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Inđônêxia cạnh tranh với ta.

• Làm sản phẩm kích thước nhỏ hơn so với sản phẩm cùng loại xuất khẩu đi Mỹ,

châu Âu, do diện tích nhà ở, văn phịng ở Nhật Bản nhỏ.

• Người Nhật Bản nói chung khơng thích gam màu chói, họ thích màu trầm (đen,

nâu…)

• Kích thước đỗ gỗ phải đa dạng để người tiêu dùng dễ có sự lựa chọn phù hợp.

• Nên kết phối nhiều loại nguyên liệu trong 1 sản phẩm tạo sự phong phú hơn về

mẫu mã.

• Nên tạo ra những sản phẩm có thể sử dụng nhiều mục đích do diện tích sinh

hoạt, làm việc rất hẹp nên người Nhật rất chú trọng đến tính năng đa dạng của sản phẩm.

 Đối với thị trường Trung Quốc

Nhu cầu của thị trường Trung Quốc khá đa dạng và có thể được xem là một thị trường dễ tính do các tầng lớp dân cư khác nhau có thu nhập khác nhau ,bên cạnh đó Trung Quốc là nước có ưu thế về nguồn nguyên liệu gỗ phong phú, nhân công tương đối rẻ,tuy nhiên hiện tại Trung Quốc đang có chính sách cắt giảm sự tăng trưởng của ngành chế biến sàn gỗ của mình, các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Trung Quốc lại đang bị đánh thuế xuất khẩu. Để giảm chi phí, thay vì sản xuất tại Trung quốc thì xu hướng các doanh nghiệp Trung Quốc nhập khẩu đồ gỗ từ Việt Nam với giá rẻ sau đó "tân trang" lại và xuất sang các nước khác.Vì thế đây là cơ hội để cơng ty thâm nhập vào thị trường Trung Quốc,tuy nhiên muốn thâm nhập, duy trì và tăng thị phần trên thị trường lớn như Trung Quốc, đòi hỏi doanh nghiệp ta phải cố gắng đáp ứng và hoàn thiện yêu cầu đặt ra đối với một doanh nghiệp xuất khẩu như :xây dựng hệ thống nhà xưởng,cơ sở vật chất, đầu tư xây dựng công nghệ sản xuất cũng như quảng bá và đăng ký thương hiệu trong và ngồi nước đây là điểm mà cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn bởi qui mơ nhỏ,trình độ nhân lực cịn hạn chế.

Hình 4.3: Biểu Đồ Biểu Diễn Giá Trị Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Sản Phẩm Theo Khu Vực Năm 2008 và 2009

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty chế biến gỗ pisico đồng an (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w