b. Doanh thu theo thị trường
4.3.5 Nhân tố thu mua nguyên vật liệ u:
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nên việc đảm bảo cung
cấp đầy đủ nguyên vật liệu kể cả số lượng và chất lượng ,quy cách,thời hạn,là vấn đề rất quan trọng nhằm tăng sản lượng ,năng suất và đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên trong giai đoạn này,ngành gỗ Việt Nam đang gặp khó khăn vì
nguồn ngun liệu gỗ trong nước chỉ đáp ứng 3,88 triệu m3 trong đó, lượng gỗ khai
thác từ rừng trồng đạt 3,7 triệu m3, còn lại là từ rừng tự nhiên,nhưng để phục vụ ngành chế biến xuất khẩu gỗ,Việt Nam vẫn phải nhập đến 4 triệu m3 gỗ.
Với Cơng ty Chế Biến Gỗ Pisico-Đồng An thì nguồn ngun liệu chủ yếu mà cơng ty sử dụng gồm 3 loại gỗ :gỗ Teak , gỗ Tràm và bạch đàn.Tuy là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Tổng công ty sản xuất đầu tư dịch vụ xuất nhập khẩu Pisico –Bình Định nhưng cơng ty được quyền chủ động trông công tác thu mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất.
Mặc dù Công ty Cổ Phần Chế Biến Gỗ Pisico-Đồng An không bị ảnh hưởng trực tiếp của nghị định đóng cửa rừng và có nhiều thuận lợi hơn so với các doanh nghiệp khác ở chổ có các nhà cung cấp truyền thống, chủ động được nguồn nguyên liệu giá rẻ hơn vì khơng qua nhiều trung gian, nhưng xí nghiệp cũng chịu ảnh hưởng gián tiếp trong các vấn đề như: giá mua nguyên liệu ngày càng tăng cao do giá xăng dầu tăng, nguồn nguyên liệu ngày càng khan hiếm dẫn đến việc thu mua để đảm bảo đủ nguyên liệu cho q trình sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Nguồn nguyên liệu gỗ nhập bị cạnh tranh gay gắt trên thị trường, và hiện nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhiều loại gỗ nhân tạo được chế biến với nhiều chủng loại đẹp, giá rẻ. Do vậy thời gian vừa qua mặc dù ít gặp khó khăn về vấn đề cung ứng nguyên liệu, nhưng thời gian sắp tới có nhiều thay đổi mà cơng ty sẽ bị ảnh hưởng khi có thêm nhiều xí nghiệp chế biến gỗ khác, khi nguồn nguyên liệu gỗ ngày một giảm, khi có thêm khách hàng mới, cơng ty cũng phải tìm thêm những nhà cung ứng khác và nhập khẩu nguồn
nguyên liệu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Vì vậy để phát triển và ổn định, cơng ty cần có các biện pháp góp phần ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, một yếu tố thiết yếu để cơng ty tồn tại và phát triển. Tình hình cung ứng nguyên liệu trong nước qua hai năm 2008và 2009được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.12 Tình Hình Thu Mua Ngun Liệu Của Cơng Ty
Loại ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
±Δ % Gỗ teak m3 407,97 249,74 -158,23 -38,78 Gỗ teak xẻ FSC m3 36,93 237,01 200,08 541,78 Gỗ teak tròn m3 371,04 12,73 -358,31 -96,57 Gỗ tràm m3 9964,59 7.285,00 -2.679,59 -26,89 Gỗ tràm tròn m3 249,99 518,52 268,53 107,42 Gỗ tràm xẻ m3 9.475,14 5.729,47 -3.745,67 -39,53 Gỗ tràm xẻ sấy FSC m3 239,46 1.037,01 797,55 333,06 Gỗ bạch đàn m3 - 1.217,56 1.217,56 - Gỗ bạch đàn xẻ FSC m3 - 180,55 180,55 - Gỗ bạch đàn tròn m3 - 1.037,01 1.037,01 - Tổng m3 10.372,56 8.752,30 -1.620,26 -15,62 Nguồn :Phịng Kế Tốn
Qua bảng trên có thể thấy được sản lượng nguyên liệu năm 2009 có sự giảm sút của gỗ tràm và gỗ teak và có sự gia tăng của sản lượng nguyên liệu bạch đàn,cịn bạch đàn sở dĩ năm 2008 cơng ty khơng mua là do năm 2007 nguồn nguyên liệu này chưa sử dụng hết .Bên cạnh đó nguồn nguyên liệu có chứng chỉ FSC đang được công ty chú trọng thu mua nhiều bởi đây là loại nguyên liệu chế biến gỗ được người tiêu dùng ưa chuộng.
Hình 4.4 : Biểu Đồ Biến Động Sản Lượng Nguyên Liệu Thu Mua Trong Nước