2.1. Vài nét về NHNo&PTNT Việt Nam
2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam
a) Về công tác huy động vốn:
Huy động vốn là một nghiệp vụ thuộc bên tài sản nợ của bất kỳ một NHTM nào, bởi khơng giống như các loại hình DN khác, vốn tự có của một NHTM chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, nó khơng đủ để đáp
12 http://www.vbard.com
13 http://www.vbard.com
ứng cho nhu cầu vay của nền kinh tế. Do vậy, các NH phải tìm mọi cách huy động các nguồn vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế rồi tập trung thành những món lớn đem đầu tư trở lại nền kinh tế thơng qua hoạt động tín dụng.
Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng đó, NHNo&PTNTVN ln quan tâm đúng mức và đặt công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của mình.
Vì đặc điểm của các NHTM là nguồn vốn tự có ít nên tổng nguồn vốn có được
chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn huy động. Các nguồn vốn huy động của NHNo&PTNTVN bao gồm: Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước (KBNN) và các TCTD khác, tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) và dân cư, phát hành chứng chỉ tiền gửi.
Nhìn vào bảng dưới đây ta thấy vốn huy động chiếm một tỷ lệ đáng kể
trong tổng nguồn vốn của NHNo&PTNTVN (trên 80%) và tỷ trọng này ngày càng tăng qua các năm, cụ thể là: (năm 2004 là 80,01%, năm 2005 là 81,61% và năm 2006 là 85,43%) và tăng trưởng tốt qua 3 năm cả về số tuyệt đối và tương đối. Tổng nguồn vốn huy động năm 2005 đạt 164.787 tỷ đồng, tăng so với năm 2004 là 27.191 tỷ đồng (tốc độ tăng là 19,76%). Đến năm 2006 thì tổng nguồn vốn huy động đạt 215.387 tỷ đồng, tăng 50.600 tỷ đồng so với năm 2005 (tốc độ tăng là 30,71%). Trong tổng nguồn vốn huy động được thì chủ yếu là tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư . Năm 2005 tổng tiền gửi của khách hàng đạt 119.732 tỷ đồng, tăng 28.112 tỷ đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng là 30,68%. Đến năm 2006 tổng tiền gửi của khách hàng là
163.616 tỷ đồng, tăng 43.884 tỷ đống so với năm 2005 với tốc độ tăng tương ứng là 36,65%. Như vậy chứng tỏ NHNo&PTNTVN đã thực hiện chính sách huy động vốn rất hiệu quả, tạo nguồn vốn đảm bảo để thực hiện hoạt động cho
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn 3 năm gần nhất của NHNo&PTNTVN
Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền Số tiền Chênh lệch so với năm 2004 Số tiền Chênh lệch so với năm 2005 +/- % +/- % A.Tổng nguồn vốn 171.964 201.918 29.954 17,42 252.110 50.192 24,86 I. Vốn huy động 137.596 164.787 27.191 19,76 215.387 50.600 30,71 1. TG của KBNN và các TCTD khác, tr/đó: 38.187 36.944 -1.243 -3,25 29.877 -7.067 -19,13 - TG của KBNN 17.149 20.355 3.206 18,69 19.792 -563 -2,76 - TG của các TCTD khác 21.038 16.589 -4.449 -21,15 10.085 -6.504 -39,21 2. TG của các TCKT, dân cư 91.620 119.732 28.112 30,68 163.616 43.884 36,65 3. Phát hành chứng chỉ tiền gửi 7.789 8.111 322 4,13 21.894 13.783 169,93
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2004, 2005, 2006 của NHNo&PTNTVN)
Bên cạnh việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế (TCKT) và dân cư, NH cũng thực hiện việc huy động vốn thông qua tiền gửi (TG) của Kho bạc Nhà nước (KBNN) và các Tổ chức tín dụng (TCTD) khác. Tuy nhiên, qua
bảng số liệu ta có thể thấy, kênh huy động vốn này giảm qua 3 năm liên tiếp.
Năm 2005, TG của KBNN và các TCTD khác đạt 36.944 tỷ đồng, giảm 1.243 tỷ đồng so với năm 2004 tương ứng với 3,25%. Năm 2006, con số này tiếp tục giảm và chỉ đạt mức 29.877 tỷ đồng, giảm 7.067 tỷ đồng so với năm 2005
tương ứng với 19,13%.
Ngồi ra, NH cịn huy động vốn từ việc phát hành các chứng chỉ tiền gửi (CCTG) như kỳ phiếu, trái phiếu,…Năm 2005, tổng vốn huy động thông qua việc phát hành các CCTG đạt 8.111 tỷ đồng, tăng 322 tỷ đồng so với năm 2004 với tốc độ là 4,13%. Đến năm 2006, kênh huy động vốn này đã phát triển vượt bậc và đạt mức 21.894 tỷ đồng, tăng 13.783 tỷ đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng tương ứng là 169,93%. Nguyên nhân là do, trong giai
đoạn 2005-2006 thị trường chứng khoán phát triển khơng ổn định, vì vậy gây
ra tâm lý e ngại cho các nhà đầu tư đang có vốn nhàn rỗi tham gia vào thị trường này. Trong khi đó, các chứng chỉ tiền gửi tại các NHTM nói chung và NHNo&PTNTVN nói riêng lại có mức lãi suất hấp dẫn và ít có rủi ro hơn các
cổ phiếu trên thị trường chứng khốn đầy biến động. Vì vậy, đây được coi là
một trong những kênh huy động vốn hiệu quả và có độ hấp dẫn cao.
Có được kết quả như trên là do tồn hệ thống Ngân hàng đã coi trọng công tác huy động vốn, đa dạng hố các hình thức huy động vốn; đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt hơn chính sách khách hàng; kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Mặt khác, hệ thống NHNo&PTNTVN có mạng lưới các chi nhánh rộng khắp trên tồn quốc
từ nơng thôn đến thành thị, từ miền xi đến miền ngược vì vậy mà cơng tác
huy động vốn diễn ra dễ dàng và thuận tiện hơn và thu hút được vốn nhàn rỗi từ mọi thành phần kinh tế và dân cư. Đây chính là một trong những lợi thế của NHNo&PTNTVN so với các NHTM khác.
b) Tình hình cho vay:
Nếu như nghiệp vụ tạo vốn đóng vai trị là bàn đạp thì nghiệp vụ sử dụng vốn lại là nghiệp vụ quyết định đến hoạt động kinh doanh của NH. Với số vốn huy động được, NHNo&PTNTVN đã có những ưu đãi về lãi suất với những khách hàng thường xuyên có hoạt động tín dụng, khách hàng truyền thống, khách hàng có tín nhiệm. Bên cạnh đó, NH cũng tìm hiểu, khai thác những khách hàng có nhu cầu vay vốn để tiếp cận cho vay, vận dụng linh hoạt các hình thức cho vay sản xuất kinh doanh để có thể cho vay được nhiều như cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Điều này được thể hiện rõ nét qua bảng số liệu về tổng dư nợ cho vay của NHNo&PTNTVN qua 3 năm gần nhất dưới đây.
Bảng 2.2: Tổng dư nợ cho vay của NHNo&PTNTVN trong 3 năm gần nhất
Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền Số tiền
Chênh lệch so
với năm 2004 Số tiền
Chênh lệch so với năm 2005 +/- % +/- %
1.Tổng dư nợ cho vay 143.120 180.037 36.917 25,80 211.661 31.624 17,6
Tr/đó: dư nợ cho vay
nền kinh tế
142.293 161.105 18.812 13,22 186.330 25.225 15,66
2. Dư nợ theo thời
gian:
- Cho vay ngắn hạn 81.106 90.864 9.758 12,03 106.274 15.410 16,96
- Cho vay trung dài hạn 61.187 70.241 9.054 14,80 80.056 9.815 13,97
3. Dư nợ theo thành phần kinh tế:
- Cho vay DNNN 23.763 22.038 -1.725 -7,26 20.790 -1.248 -5,66
- Cho vay DNNQD 30.024 45.109 15.085 50,24 59.077 13.968 30,96
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNTVN qua các năm 2004,2005, 2006)
Nhìn bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng dư nợ cho vay của
NHNo&PTNTVN tăng đều và liên tục qua 3 năm. Tổng dư nợ cho vay năm
2005 đạt 180.037 tỷ đồng, tăng 36.917 tỷ đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng là 25,8%. Trong đó, dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm tỷ trọng lớn so với tổng dư nợ cho vay. Năm 2005 dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 161.105 tỷ đồng, tăng 18.812 tỷ đồng so với năm 2004, tốc độ tăng là 13,22%. Nếu phân loại dư nợ theo thời gian thì dư nợ gồm: cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài
hạn. Năm 2005, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 90.864 tỷ đồng, tăng 9.758 tỷ
đồng so với năm 2004, tốc độ tăng là 12,03%. Trong khi đó, cho vay trung dài
hạn năm 2005 chỉ đạt 70.241 tỷ đồng, tăng 9.054 tỷ đồng so với năm 2004, tốc độ tăng là 14,8%. Như vậy, rõ ràng xét về số tuyệt đối thì cho vay ngắn hạn tăng nhanh hơn so với cho vay trung dài hạn nhưng xét về tương đối thì cho vay trung dài hạn lại tăng với tốc độ cao hơn. Còn nếu phân chia dư nợ
theo thành phần kinh tế thì dư nợ gồm có: cho vay DNNN và cho vay DNNQD. Năm 2005, dư nợ cho vay DNNN đạt 22.038 tỷ đồng giảm 1.725 tỷ
đồng so với năm 2004 với tốc độ giảm là 7,26%; dư nợ cho vay DNNQD năm
2005 đạt 45.109 tỷ đồng, tăng 15.085 tỷ đồng với tốc độ tăng là 50,24%. Như vây, có thể khẳng định rằng NHNo&PTNTVN có xu hướng giảm dư nợ cho vay đối với khu vực DNNN và tăng tỷ trọng cho vay đối với các DNNQD.
Đến năm 2006, tổng dư nợ cho vay đạt 211.661 tỷ đồng, tăng 31.624 tỷ đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng là 17,6%. Trong đó, dư nợ cho vay nền kinh tế của năm 2006 đạt 186.330 tỷ đồng, tăng 25.225 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng là 15,66%. Nếu phân theo thời gian, dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2006 đạt 106.274 tỷ đồng, tăng 15.410 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng là 16,96%; trong khi đó cho vay trung dài hạn năm 2006 chỉ đạt 80.056 tỷ đồng, tăng 9.815 tỷ đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng là 13,97%. Như vậy, có thể thấy rằng NHNo&PTNTVN cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung dài hạn. Phân theo thành phần kinh tế, năm 2006 dư nợ cho vay DNNN đạt 20.790 tỷ đồng, giảm 1.248 tỷ đồng so với năm 2005 với tốc độ giảm tương ứng là 5,66%; cho vay DNNQD năm 2006 là 59.077 tỷ đồng, tăng 13.968 tỷ đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng là 30,96%. Như vậy, NHNo&PTNTVN chỉ chú trọng cho vay khối DNNQD còn khu vực DNNN cho vay với tỷ trọng thấp hơn. Nguyên nhân là do khu vực DNNN vẫn được đánh giá là khu vực kinh tế hoạt động kém hiệu quả hơn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, do vậy mà NH thường lưỡng lự khi quyết định cho khối DNNN vay vì lo sợ khơng thể thu hồi lại vốn cho vay.
Nguyên nhân là do:
- NH đã thực hiện phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo
hướng bám sát thông lệ quốc tế.
- Tăng cường công tác giáo dục cho cán bộ nâng cao tinh thần trách nhiệm, thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng.
- Coi trọng phân tích khách hàng, kiên quyết chỉ đầu tư các dự án khả
thi, có hiệu quả.
Nâng cao chất lượng thông tin, báo cáo và dự báo rủi ro trong hoạt
động tín dụng.
c) Các hoạt động khác:
Hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT): Tổng doanh số TTQT đạt 5.857 triệu USD vào cuối năm 2005, tăng 21% so với năm 2004, chất lượng TTQT toàn hệ thống tiếp tục được nâng cao, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút khách hàng của NHNo&PTNTVN. Với việc triển khai chiến lược kinh doanh trên các địa bàn thành phố, mạng lưới kinh doanh đối ngoại nói chung và TTQT nói riêng của NHNo&PTNTVN đã không ngừng được mở rộng. Mọi giao dịch TTQT đều được tập trung kiểm sốt tại Trụ sở chính, tăng cường kiểm tra giám sát các giao dịch TTQT, bảo lãnh…qua hệ thống IPCAS. Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo cán bộ, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi về nghiệp vụ TTQT cũng được chú trọng. Trong năm 2005, NHNo&PTNTVN đã tổ chức hàng chục khoá đào tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao nghiệp vụ TTQT cho các cán bộ chuyên trách14F
15.
Quan hệ ngân hàng đại lý:
NHNo&PTNTVN luôn chú trọng công tác mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng. Số lượng các ngân hàng đại lý tăng từ 657 ngân hàng năm 2000 lên 979 ngân hàng tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ vào năm 200615F
16.
Kinh doanh vốn và ngoại tệ: kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng mạnh bình
quân giai đoạn 2000-2005, tăng 24,2%/năm. Năm 2005, doanh số mua bán
ngoại tệ đạt 10,7 tỷ USD, trong đó doanh số mua vào là 5,3 tỷ USD, doanh số bán ra là 5,4 tỷ USD., chênh lệch thu chi đạt trên 501 tỷ đồng16F
17.
15 Báo cáo thường niên 2005 của NHNo&PTNT Việt Nam tại http://www.vbard.com 16 Báo cáo thường niên 2005 của NHNo&PTNT Việt Nam tại http://www.vbard.com
Hoạt động kinh doanh vốn được thực hiện chủ động và thường xuyên, đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc, an toàn thanh toán kết hợp kinh doanh thu lợi
nhuận và nâng cao uy tín, thị phần của NHNo&PTNTVN trên thị trường liên
ngân hàng. Hoạt động kinh doanh vốn tạm thời nhàn rỗi phát triển tốt (giao dịch tiền gửi VNĐ, ngoại tệ, đầu tư tín phiếu, trái phiếu, mua bán giấy tờ có giá,…) chiếm trên 1/3 thị phần của thị trường tín phiếu kho bạc, nghiệp vụ thị trường mở.
Quản lý, xuất khẩu ngoại tệ mặt: đảm bảo tập trung vốn về một đầu mối đáp ứng tiền mặt ngoại tệ cho nhu cầu của DN và cá nhân, thực hiện thành công xuất khẩu ngoại tệ mặt. Kết quả năm 2005 đã thực hiện 21 lần xuất khẩu
10 loại ngoại tệ mặt quy đổi là 196 triệu USD, chi 32 triệu USD ngoại tệ cho
một số tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội17F
18.
Thanh toán biên giới: Phát huy thế mạnh mạng lưới Chi nhánh trải dài trên khắp tuyến biên giới Việt- Trung, NHNo&PTNTVN khơng ngừng đẩy mạnh cơng tác thanh tốn phục vụ xuất nhập khẩu biên giới bằng đồng bản tệ. Năm 2005, tổng doanh số thanh toán qua NHNo&PTNTVN đạt 10.161 tỷ VNĐ tăng 19,3% so với năm 2004 và tăng gấp 11,7 lần so với năm 2000. Bên cạnh đó, NHNo&PTNTVN đã thực hiện thành cơng nghiệp vụ thanh tốn biên giới qua mạng SWIFT, hỗ trợ tích cực và hiệu quả cho các DN hai nước có hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới Việt- Trung. Từ kinh nghiệm 10 năm thực hiện thanh toán biên giới Việt- Trung, NHNo&PTNTVN tiếp tục triển
khai nghiệp vụ này sang thị trường Campuchia. Đây là thị trường mới đầy
tiềm năng, đặc biệt sau khi Campuchia chính thức gia nhập tổ chức WTO. NHNo&PTNTVN đã chính thức thiết lập quan hệ hợp tác với Ngân hàng ACLEDA Campuchia trong lĩnh vực mở tài khoản VNĐ và USD thanh toán trực tiếp qua hệ thống SWIFT và cho phép các chi nhánh biên giới mở tài
khoản đồng bản tệ phục vụ thu đổi tiền mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân hai nước trao đổi hàng hoá18F
19.
Tiếp nhận và quản lý dự án đầu tư nước ngoài:
Trong năm 2005, NHNo&PTNTVN đã tiếp nhận thêm 9 dự án mới với
tổng số vốn là 211 triệu USD, đưa tổng số dự án nước ngoài đã tiếp nhận và triển khai đến ngày 31/12/2005 lên 86 dự án với tổng số vốn thực hiện qua NHNo&PTNTVN 2.140 triệu USD, đã giải ngân được 995 triệu USD. Các dự án tiếp tục hướng vào mục tiêu mở rộng tín dụng nơng nghiệp phát triển nơng
nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tạo công ăn việc
làm, cải thiện đời sống người dân tại các vùng nông thôn Việt Nam. Đồng thời góp phần hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ, trang thiết bị làm việc, tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ nhân viên NHNo&PTNTVN tiếp cận công nghệ ngân hàng tiên tiến, hiện đại trong khu vực cũng như trên thế giới19F
20.
Về kết quả tài chính, năm 2006 đã hồn thành vượt mức kế hoạch tài
chính, đảm bảo trích đủ nguồn dự phòng rủi ro, đồng thời lợi nhuận vẫn tăng
hơn 50% và tiền lương người lao động tăng hơn 25,3%, hệ số an toàn vốn đạt