Xây dựng các tiêu chí đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cấp trường ( nghiên cứu trường hợp tại trường đại học công nghiệp hà nội) (Trang 47 - 51)

TT Tiếu chí/ Chỉ báo Nguồn

A. Thái độ của sinh viên đối với việc Nghiên cứu khoa học

A.1 Say mê, quan tâm đến nghiên cứu khoa học Trần Thanh Ái, Nghiên cứu định tính

A.2 Tích cực tham gia tìm hiểu nghiên cứu khoa học Nghiên cứu định tính

A.3 Yêu thích nghiên cứu khoa học Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

A.4 Tích cực, nỗ lực tìm hiểu vấn đề NCKH Nghiên cứu định tính

A.5 Tích cực tìm tài liệu, thơng tin đến đề tài NCKH Nghiên cứu định tính

A.6 Thường xuyên trao đổi với giảng viên Nghiên cứu định tính

B7- Lý thuyết chuyên ngành và kiến thức nghiên cứu khoa học

B7.1 Lý thuyết chuyên ngành Kardash (2000)

B7.2 Cách đưa và lựa chọn vấn đề nghiên cứu Kardash (2000); Nguyễn Xuân Thức (2012)

B7.3 Xác định tên đề tài Nguyễn Xuân Thức (2012)

B7.4 Cách xây dựng đề cương cho đề tài NCKH Nguyễn Xuân Thức (2012)

B7.5 Cách lựa chọn các phương pháp

nghiên cứu Nguyễn Xuân Thức (2012)

B7.6 Lựa chọn các khái niệm công cụ cho đề tài Kardash (2000); Nguyễn Xuân Thức (2012)

B7.7 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Nghiên cứu định tính

B7.8 Cách xây dựng cơng cụ đo Nghiên cứu định tính

B8- Kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học

B8.1 Xác định cách thu thập dữ liệu phù hợp Nguyễn Xuân Thức (2012); Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

B8.3 Cách thu thập và xử lý dữ liệu định lượng Nghiên cứu định tính

B8.4 Cách phận tích và sử dụng dữ liệu đã thu thập Nguyễn Xuân Thức (2012); Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

B8.5 Cách trình bày và phân tích dữ liệu Nguyễn Xuân Thức (2012); Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

C9-Kỹ năng thiết kế nghiên cứu khoa học

C9.1 Đặt tên cho đề tài Nguyễn Xuân Thức (2012)

C9.2 Xác định đúng vấn đề, mục tiêu cần nghiên cứu Kardash (2000); Nguyễn Xuân Thức (2012)

C9.3 Xác định tính cần thiết của đề tài Nghiên cứu định tính

C9.4 Xây dựng đúng câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu của đề tài Kardash (2000)

C9.5 Viết đúng phần tổng quan nghiên cứu Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

C9.6 Thao tác hóa khái niệm Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

C9.7 Chọn mẫu khảo sát cho đề tài nghiên cứu Lê Thị Hồng Hạnh (2015) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C9.8 Xây dựng công cụ khảo sát phù hợp Nguyễn Xuân Thức (2012); Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

C9.9 Xác định đúng tiến độ thực hiện nghiên cứu đề tài Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

C10-Kỹ năng thu thập thơng tin, xử lý và phân tích số liệu

C10.1 Xác định đủ các dữ liệu, thông tin cần thu thập Nguyễn Xuân Thức (2012); Lê Thị Hồng Hạnh (2015) C10.2 Xây dựng kế hoạch tiếp cận đối tượng khảo sát để thu thập dữ liệu Nguyễn Xuân Thức (2012); Lê Thị Hồng Hạnh (2015) C10.3 Quản lý thời gian, tiến độ và chất lượng của dữ liệu thu được Nguyễn Xuân Thức (2012); Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

C10.4 Nhận xét, đánh giá kết quả thu thập dữ liệu Kardash (2000)

C10.5 Thực hiện thí nghiệm, mơ hình thực tế Kardash (2000)

C10.6 Sử sụng các phần mềm hỗ trợ để xử lý dữ liệu Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

C10.7 Phân tích và sử dụng dữ liệu thu được Kardash (2000)

C10.8 Bình luận và kết nối dữ liệu Kardash (2000)

C11-Báo cáo kết quả nghiên cứu

C11.1 Viết tóm tắt đề tài nghiên cứu Kardash (2000)

C11.2 Viết kết luận của đề tài nghiên cứu Kardash (2000)

C11.3 Thiết kế powerpoint báo cáo kết quả nghiên cứu Lê Thị Hồng Hạnh (2015); Nghiên cứ định tính

C11.4 Thuyết trình bảo vệ đề tài Lê Thị Hồng Hạnh (2015); Nghiên cứu định tính

2.5.2. Thang đo

- Đối với tiêu chuẩn về kiến thức nghiên cứu khoa học được đo lường dựa trên thang đo nhận thức của Bloom

1 2 3 4 5

Không nắm vững Biết Nhớ Hiểu Vận dụng

- Đối với tiêu chuẩn về kỹ năng thang đo lường dựa trên quy định về đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu sinh viên của Bộ giáo dục và quy định Trường Đại học Cơng Nghiệp

Khơng đạt Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc

1 2 3 4 5

2.6. Thử nghiệm và hoàn thiện phiếu khảo sát

2.6.1. Thiết kế phiếu khảo sát:

Trên cơ sở thực tiễn và lí luận, dựa trên những tiêu chí, chỉ báo đã được lựa chọn, tác giả đã tiến hành xấy dựng phiếu khảo sát như sau:

* Bước 1: Xác định mục đích, phạm vi, nội dung của phiếu khảo sát: - Phiếu khảo sát được xây dựng với mục đích thu thập thơng tin của sinh viên tham gia NCKH cấp trường

- Nội dung chủ yếu của phiếu khảo sát là lấy ý kiến tự đánh giá của sinh viên về năng lực NCKH của bản thân

* Bước 2: Dự thảo phiếu khảo sát

- Xây dựng cấu trúc phiếu khảo sát theo mục đích đã được xác định tại bước 1

- Phiếu khảo sát được xây dựng có sự thảo luận, hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn để phân tích kĩ về tính hợp lý của cấu trúc phiếu, nội dung của từng câu hỏi, thang đo.

- Chỉnh sửa và hoàn thiện lại phiếu dự thảo * Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và giảng viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phiếu dự thảo được gửi tới các chuyên gia và các thầy cô đang tham gia hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài NCKH để được đóng góp ý kiến về nội dung, các câu hỏi, các chỉ dẫn trả lời của phiếu

- Phân tích các ý kiến đóng góp của chuyên gia và giảng viên, hoàn thiện lại phiếu.

* Phiếu khảo sát gồm có 5 phần

+ Phần 1 - Thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu, bao gồm từ câu 1 đến câu 8.

1- Giới tính của sinh viên 2- Chuyên ngành đào tạo 3- Bậc học

4- Niên khóa

5- Đã học học phần Phương pháp NCKH hay chưa 6- Đã từng tham gia hoạt động NCKH nào

7- Yếu tố nào tác động đến việc tham gia NCKH 8- Tên đề tài NCKH

+ Phần 2 - Năng lực NCKH của sinh viên. Trong phần này sinh viên tự đánh giá về năng lực NCKH của sinh viên, bao gồm từ câu A1 đến câu C11

A1-A6: Thái độ

B7- B8: Kiến thức NCKH

C9-C11: Kỹ năng thực hiện đề tài NCKH

+ Phần 3 - Sinh viên nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực thực hiện NCKH của bản thân, bao gồm từ câu D13 đến câu D16.

+ Phần 4 - Đề xuất, kiến nghị của sinh viên

2.6.2.Cách thức tiến hành thử phiếu:

Tác giả tiến hành khảo sát bằng cách tác giả đến lớp Ngôn ngữ anh 2 – Đại học K10 thực hiện phát phiếu cho các em sinh viên, phổ biến cho các em về mục đích và nội dung của phiếu hỏi, hướng dẫn các em cách thức điền phiếu, sau đó tác giả tiến hành thu phiếu (số phiếu phát ra là 32 phiếu, số phiếu thu về 32 phiếu, hợp lệ 32 phiếu).

Tiến hành làm sạch phiếu, mã hóa và nhập dữ liệu này vào phần mềm SPSS. Sử dụng phần mềm SPSS để xác định độ tin cậy của phiếu khảo sát và

sự tương quan giữa các câu hỏi. Sửdụng phần mềm COnQUEST đểkhẳng định lại độtin cậy của phiếu khảo sát và sựphù hợp giữa các câu hỏi trong cấu trúc của phiếu.

* Độ tin cậy và hiệu lực của phiếu khảo sát

Độtincậycủa bộcông cụđo được đánh giá bằng chỉ báoCronbach’s Alpha. Kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s alpha được sửdụng đểloại bỏbiến kém chất lượng trước khi tiến hành phân tích nhân tố. Kiểm định độtin cậy của các biến trong thang đođánh giáchất năng lực NCKH của sinh viên dựa vào hệsốkiểm định Cronbach’s Alpha của các nhân tốcủa thang đo và hệsốCronbach’s Alpha của mỗi biến đo lường. Các biến có hệsốtương quan tổng -biến nhỏhơn 0,3 sẽbịloại. Nếu Cronbach’salpha ≥0,60là thang đo có thểchấp nhận được vềmặt tin cậy (Nunnally & Bernstein 1994).

Kết quả độ tin cậy sau khi phân tích bằng phần mềm SPSS cho từng nhóm tiêu chí:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cấp trường ( nghiên cứu trường hợp tại trường đại học công nghiệp hà nội) (Trang 47 - 51)