Yếu tố tác động sinh viên tham gia NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cấp trường ( nghiên cứu trường hợp tại trường đại học công nghiệp hà nội) (Trang 56 - 64)

3.2. Độ tin cậy của bảng hỏi:

Độ tin cậy của đề kiểm trađược đánh giá qua kiểm định Cronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha là phép kiểm định cho phép xác định độ tin cậy của việc thiết lập một biến (nội dung) thông qua cơ sở tổng hợp nhiều biến đơn nhỏ hơn (câu), nói cách khác giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha cho

Tự NCKH BT do GV giao NCKH do GV chủ trì NCKH do người khác chủ trì Bản thân GV giới thiệu Bạn bè Yếu tố khác

phép đánh giá tính nhất quán (consistency) của các biến đơn, các biến đơn có đo đúng nội dung cần đo hay không. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item –Total Correlation. Qua đó, cho phép loại bỏ những biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu. Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến:

- Những biến có chỉ báo tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item –Total Correlation) từ 0.3 trở lên.

- Hệ số Cronbach's Alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, tuy nhiên, theo một số nhà nghiên cứu thì hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là dùng được trong các thử nghiệm (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy bảng hỏi có hệ số tin cậy bằng 0.759, đây là một giá trị chấp nhận được. Ta tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo gồm 7 tiêu chí:

1. Say mê nghiên cứu khoa học 2. Kiên trì theo đuổi NCKH

3. Lý thuyết chuyên ngành và kiến thức nghiên cứu khoa học 4. Kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học

5. Kỹ năng thiết kế nghiên cứu khoa học 6. Kỹ năng thu thập, xử lý và phân tích số liệu 7. Kỹ năng báo cáo kết quả nghiên cứu

3.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Say mê nghiên cứu khoa học”

Bảng 3.1: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Say mê nghiên cứu khoa học”

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

.824 3

Hệ số tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach's

a1 ,821 ,680

Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,4, hệ số Cronbach’s Anpha nếu như loại bỏ biến sẽ nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó ta giữ lại 3 biến này.

3.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Kiên trì theo đuổi NCKH”

Bảng 3.2: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiên trì theo đuổi NCKH”

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

,811 3

T

Tất cả cácbiến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.4, hệ số Cronbach’s Anpha nếu như loại bỏ biến sẽ nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó ta giữ lại 3 biến này.

3.2.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Lý thuyết chuyên ngành và kiến thức nghiên cứu khoa học” và kiến thức nghiên cứu khoa học”

Bảng 3.3: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Lý thuyết chuyên ngành và kiến thức nghiên cứu khoa học” – lần 1

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

,812 8

Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ

biến b7.1 ,633 ,779 b7.2 ,257 ,830 b7.3 ,563 ,785 b7.4 ,542 ,788 b7.5 ,614 ,777 b7.6 ,561 ,785 b7.7 ,519 ,792 b7.8 ,577 ,783

Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a4 ,805 ,653

a5 ,589 ,813

Từ bảng 3.3 ta thấy biến b7.2 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3, nếu loại bỏ biến này hệ số Cronbach’s alpha sẽ tăng lên. Sau khi loại bỏ biến b7.2 ta tiến hành kiểm định lại.

Bảng 3.4: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Lý thuyết chuyên ngành và kiến thức nghiên cứu khoa học”- lần 2

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

,830 8

Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ

biến b7.1 ,638 ,801 b7.3 ,576 ,807 b7.4 ,552 ,811 b7.5 ,604 ,802 b7.6 ,568 ,808 b7.7 ,536 ,813 b7.8 ,579 ,806

Sau khi loại bỏ biến thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,830, các biến còn lại hệ số tương quan đều > 0,4, nếu như loại bỏ biến hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khơng đáng kể. Do đó ta giữ lại 7 biến cịn lại.

3.2.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học” pháp nghiên cứu khoa học”

Bảng 3.5: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiến thức về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học”- lần 1

Cronbach's

Alpha Sô biến quan sát

,720 5

Hệ số tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach's

b8.1 ,702 ,608

b8.2 ,504 ,663

b8.3 ,561 ,640

b8.4 ,569 ,636

Từ bảng 3.5 ta thấy biến b8.5 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3, nếu loại bỏ biến này hệ số Cronbach’s alpha sẽ tăng lên 0,798. Sau khi loại bỏ biến b8.5 ta tiến hành kiểm định lại.

Bảng 3.6: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiến thức về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học” - lần 2

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

,798 4

Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến

b8.1 ,752 ,698

b8.2 ,553 ,778

b8.3 ,580 ,763

b8.4 ,598 ,755

Sau khi loại bỏ biến thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,798, các biến còn lại hệ số tương quan đều > 0,4, nếu như loại bỏ biến hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khơng đáng kể. Do đó ta giữ lại 4 biến cịn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thiết kế nghiên cứu khoa học”

Bảng 3.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thiết kế nghiên cứu khoa học” nghiên cứu khoa học”

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

,870 10

Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ

biến c9.1 ,702 ,852 c9.2 ,637 ,854 c9.3 ,546 ,861 c9.4 ,588 ,858 c9.5 ,584 ,858 c9.6 ,593 ,857 c9.7 ,561 ,860 c9.8 ,539 ,862 c9.9 ,592 ,858 c9.10 ,566 ,860

Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.4, hệ số Cronbach’s Anpha nếu như loại bỏ biến sẽ nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó ta giữ lại 10 biến này.

3.2.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập và xử lý số liệu” số liệu”

Bảng 3.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập và xử lý số liệu”- lần 1

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

.814 8

Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến

c10.1 .765 .768 c10.2 .608 .781 c10.3 .606 .782 c10.4 .557 .789 c10.5 .345 .821 c10.6 .619 .780 c10.7 ,568 ,787 c10.8 ,263 ,829

Từ bảng 3.8 ta thấy biến c10.8 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3, nếu loại bỏ biến này hệ số Cronbach’s alpha sẽ tăng lên 0,829. Sau khi loại bỏ biến c10.8 ta tiến hành kiểm định lại.

Bảng 3.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập và xử lý số liệu”- lần 2

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

,814 7

Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến

c10.1 ,784 ,781 c10.2 ,624 ,797 c10.3 ,626 ,797 c10.4 .593 ,803 c10.5 ,286 ,854 c10.6 ,615 ,799

Sau khi loại bỏ biến c10.8, kiểm định lại thấy có biến c10.5<0,3, nếu loại bỏ biến thì hệ số Cronbach’s alpha tăng lên 0,854. Ta xem xét và loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lại.

Bảng 3.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập và xử lý số liệu”- lần 3

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát

,854 6

Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến

c10.1 ,795 ,809 c10.2 ,640 ,830 c10.3 ,617 ,834 c10.4 ,624 ,833 c10.6 ,592 ,838 c10.7 ,620 ,833

Các biến quan sát cịn lại đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,4, hệ số Cronbach’s Anpha nếu như loại bỏ biến sẽ nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó ta giữ lại 6 biến này.

3.2.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng báo cáo kết quả nghiên cứu” nghiên cứu”

Bảng 3.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Báo cáo kết quả nghiên cứu”

Cronbach's Alpha Sô biến quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

,805 5

Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ

biến c11.1 ,717 ,737 c11.2 ,580 ,771 c11.3 ,565 ,776 c11.4 ,591 ,768 c11.5 ,529 ,788

Từ bảng 3.11 ta thấy các biến quan sát cịn lại đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,4, hệ số Cronbach’s Anpha nếu như loại bỏ biến sẽ nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó ta giữ lại 5 biến này.

3.2.8. Đánh giá thang đo theo mơ hình Rash:

Theo lý thuyết hiện đại, khi phân tích bài thi, sự phân bố của độ khó các câu hỏi với năng lực thí sinh cho phép phán đốn mức độ phù hợp của bảng hỏi đối với thí sinh trả lời câu hỏi. Kết quả phân tích bằng phần mềm Conquest cho ta một biểu đồ thể hiện sự phân bố độ khó của các câu hỏi với nhóm thí sinh tham gia đánh giá. Một bảng hỏi tốt là là bảng hỏi có các câu hỏi/ tiêu chí có độ khó bao phủ hết năng lực của người trả lời, có nghĩa là thang đo có thể đo được hết khả năng của thí sinh tham gia từ mức độ dễ đến khó.

Đối với trường hợp nghiên cứu này thang đo được áp dụng là thang đo dựa trên thang Likert, đánh giá năng lực NCKH từ thấp đến cao, nhìn vào bảng phân bố độ khó các câu hỏi với năng lực của sinh viên được tính tốn bằng Conquest có thể cho biết sinh viên tự đánh giá năng lực NCKH ở mức độ cao hay thấp. Theo đó, sự phân bố độ khó sát với mức năng lực cao nghĩa là chất lượng được đánh giá tốt, ngược lại phân bộ độ khó sát với mức năng lực thấp thì chất lượng đánh giá là chưa tốt. Kết quả so sánh được thể hiện ở bảng dưới đây:

---------------------------------------------------- 1 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | X| | | | | | X| | X| | X| | X| | XX| | X| | XXX| | XXX| | XXXX| | XXXXX| | XXXX| | XXXXXX| | XXXXXX| | XXXXXXX| | XXXXXX| | XXXXXXXXXX| | XXXXXXX| | 0 XXXXXXX| | XXXXXXX| | XXXXX| | XXXXXXX| | XXXXX| | XXXXXX|2 | XXXXXX|16 | XXX|1 4 18 21 23 33 41 | XXX|3 7 9 10 11 15 19 20 35 36 | XXXX|6 13 17 25 31 34 40 42 | XX|5 8 12 14 22 24 26 30 32 38 | XXX|28 39 | XXX|27 29 | X| | X|37 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | -1 | | ==================================================== Each 'X' represents 1.4 cases

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cấp trường ( nghiên cứu trường hợp tại trường đại học công nghiệp hà nội) (Trang 56 - 64)