Một số định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hành vi thương mạ

Một phần của tài liệu một số định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hành vi thương mại (Trang 65 - 67)

Chương 3: Một vài định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hành vi thương mạ

3.2Một số định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hành vi thương mạ

mại

Đối với việc hoàn thiện pháp luật về hành vi thương mại nói riêng và pháp luật thương mại nói chung, em có một vài ý kiến về định hướng cho pháp luật như sau :

- Tạo ra sự đổi mới có hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế, hồn thiện các chính sách kinh tế, thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, tạo ra một cơ cấu

kinh tế hợp lý, giải pháp và phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, bảo đảm tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.

- Mở rộng quan hệ dối ngoại, giữ vững mơi trường hịa bình vì sự phát triển của đất nước, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

- Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dõn, vỡ dõn. Đổi mới tính chất, hành động của Nhà nước, xây dựng nhà máy trong sạch, vững mạnh có hiệu lực và hiệu quả đối với đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị tốt, có năng lực quản lý Nhà Nước. Mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, ghi nhận đầy đủ và bảo đảm tính hiện thực các quyền tự do dân chủ của công dõn trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa xã hội…chống tiêu cực, làm lành mạnh các quan hệ xã hội.

- Pháp luật phải đảm bảo cho các chủ thể có tiềm năng có cơ hội tham gia thị trường một cách thuận lợi mà không bị cản trở bất hợp lý và bất hợp pháp nào từ phía cơ quan cơng quyền.

- Hệ thống quy định của pháp luật thương mại phải hướng tới mục tiêu tạo lập một môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo sự bình đằng, khơng phân biệt đối xử giữa các chủ thể khác nhau cùng tham gia thị trường, tôn trọng quyền tự do kinh doanh của cơng dân, bảo hộ mọi quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ các lợi ích công cộng và trật tự pháp luật, trật tự kinh tế.

- Các quy định của pháp luật phải có tính khả thi cao, có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng và phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại trong nước cũng như quốc tế.

- Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong các quy định pháp luật cùng điều chỉnh đối với một vấn đề hay một lĩnh vực cụ thể. Pháp luật thương mại Việt Nam cũng cần hoàn thiện theo hướng đảm bảo sự tương thích với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia vào thị trường hàng hóa quốc tế, đồng thời đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

- Bảo đảm quản lý Nhà nước về thương mại phát huy được hiệu quả, nhưng không gây cản trở cho các hoạt động thương mại hợp pháp trên thị trường.

Một phần của tài liệu một số định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hành vi thương mại (Trang 65 - 67)