Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra tại trường Cao đẳng ANNDI, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 22 CBQL, 8 giáo viên tiếng Anh và 150 học viên chính quy tại nhà trường.
2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng và trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên trong dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
Dạy ngoại ngữ tức là cung cấp cho người học một phương tiện giao tiếp mới ngồi tiếng mẹ đẻ. Trong q trình giảng dạy các học phần tiếng Anh cho HV các lớp tại trường Cao đẳng ANNDI giúp HV nắm vững những kiến thức cơ bản, kỹ năng học ngoại ngữ, GV cần giúp HV phát triển khẩu ngữ thông qua các kỹ năng và sử dụng chính ngơn ngữ đó để phát triển, để giao tiếp giúp các em có thể vững vàng trong cơng việc sau này và đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. Như vậy có thể nói về bản chất giảng dạy nói chung và dạy ngoại ngữ nói riêng, là q trình thiết kế và góp phần thi cơng của GV, học tập là quá trình tự thiết kế và trực tiếp thi công của HV với sự hướng dẫn và hỗ trợ của GV nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả trong công tác giáo dục.
Giảng dạy cho HV trong nhà trường được thực hiện trong điều kiện tương đối thuận lợi, đa phần HV có ý thức học tập cao, tuy nhiên do chất
lượng đầu vào tiếng Anh của nhiều HV còn chưa tốt, HV đến từ các khối học khác nhau, điều này dẫn đến sự chênh lệch đáng kể về trình độ giữa các lớp, nhiều HV còn chưa nhận thức được hết vai trị và ý nghĩa của chương trình học. Tâm lý của một bộ phận HV đến từ các khối ngành xã hội chưa thật sự thoải mái do trước đó hầu như khơng thích và cũng không đầu tư quan tâm nhiều đến tiếng Anh. Trong khi đó với chương trình đào tạo này buộc chuẩn đầu ra với học viên phải đạt trình độ A2. Mặc dù chuẩn Tiếng Anh của nhà trường nằm ở mức trung bình nhưng số đơng học viên cũng khó có thể đạt được do trình độ ngoại ngữ của các học viên không đồng đều do các HV đến từ nhiều nguồn khác nhau: từ trường Văn hóa I Bộ Cơng an; chiến sỹ Công an đi nghĩa vụ thi tuyển và các đồng chí cán bộ ở các công an đơn vị địa phương được cử đi học. Trong điều kiện như vậy GV phải là người thực sự yêu nghề, nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực sư phạm và tinh thần trách nhiệm cao mới đáp ứng được yêu cầu công việc. Đối với từng kỹ năng dạy, GV phải thực sự yêu thích, say mê với mơn học đó mới tạo ra được hứng thú đối với HV. Bên cạnh đó GV cũng cần tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp, tìm hiểu kỹ nội dung để truyền thụ cho HV hiểu bài và vận dụng vào thực tế.
2.3.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
Số liệu thống kê ở bảng 2.1, 2.2 mô tả nhận thức của CBQL, GV và HV về tầm quan trọng của hoạt động dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
Bảng 2.1. Nhận thức của CB, GV về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
TT Nội dung SL Điểm Mức độ đánh giá Tổng TBC RQT QT IQT KQT 1 Nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách HV đáp ứng yêu cầu của XH SL 10 10 6 4 30 Điểm 40 30 12 4 86 2.87 2 Giúp HV có kiến thức cơ bản về ngơn ngữ SL 11 12 5 2 30 Điểm 44 36 10 2 94 3.13 3 Phát triển tư duy
ngoại ngữ cho HV
SL 11 11 5 3 30
Điểm 44 33 10 3 90 3.0 4 Hình thành các kỹ năng
cấp thiết cho HV, như kỹ năng tự học, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng thích ứng với môi trường, kỹ năng hợp tác
SL 11 10 6 3 30
Điểm 44 30 12 3 89 2.97
5 Hình thành ý thức và trách nhiệm cá nhân đối với dân tộc, đất nước
SL 9 9 6 6 30
Điểm 36 27 12 6 81 2.7 6 Giúp HV có khả năng
giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ Anh văn
SL 12 13 3 2 30
Điểm 48 39 6 2 95 3.17
Bảng 2.2. Nhận thức của học viên về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
TT Nội dung SL Điểm Mức độ đánh giá Tổng điểm TBC RQT QT IQT KQT 1 Nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách HV đáp ứng yêu cầu của XH
SL 65 40 21 24 150
Điểm 260 120 42 24 446 2.97 2 Giúp HV có kiến thức cơ
bản về ngơn ngữ
SL 75 36 21 18 150
Điểm 300 108 42 18 468 3.12 3 Phát triển tư duy ngoại ngữ
cho HV
SL 78 35 19 18 150
Điểm 312 105 38 18 473 3.15 4 Hình thành các kỹ năng cấp
thiết cho HV, như kỹ năng tự học, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng thích ứng với mơi trường, kỹ năng hợp tác
SL 73 37 18 22 150
Điểm 292 111 36 22 461 3.07 5 Hình thành ý thức và trách
nhiệm cá nhân đối với dân tộc, đất nước
SL 68 38 20 24 150
Điểm 272 114 40 24 450 3.0 6 Giúp HV có khả năng giao
tiếp tốt bằng ngôn ngữ Anh văn
SL 81 34 20 15 150
Điểm 324 102 40 15 481 3.21
Trung bình 3.09
Kết quả thống kê cho thấy: Phần lớn CBQL, GV và HV đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra tại trường Cao đẳng ANNDI (với điểm TB là 2.97 và 3.09). Tuy có một số GV và HV đánh giá hoạt động này ở mức độ bình thường, nhưng kết quả cho thấy rõ nhận thức của đội ngũ CBQL, GV cũng như của HV khá cao và có sự đồng nhất trong đánh giá. Khi đánh giá tầm quan trọng của hoạt động DH tiếng Anh theo chuẩn đầu ra qua các nội dung cụ thể, các CBQL và GV đã đánh giá nội dung của hoạt động này khá đồng đều. Nội dung được đánh giá cao nhất:
“Dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra giúp học viên có khả năng giao tiếp tốt
bằng ngơn ngữ Anh văn” có điểm TB(GV, CBQL là 3.17 và học viên là 3.21)
và nội dung được đánh giá thấp nhất đối với GV, CBQL “Dạy học tiếng Anh
theo chuẩn đầu ra giúp HV hình thành ý thức và trách nhiệm cá nhân đối với dân tộc, đất nước”, có điểm TB (GV, CBQL là 2.7); cịn đối với học viên nội
dung được đánh giá thấp nhất là “Nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách
HV đáp ứng yêu cầu của XH” có điểm TB là 3.0).
2.3.1.2. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học viên về trách nhiệm của các lực lượng trong dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
Điều tra nhận thức của CBQL, GV của Bộ môn Ngoại ngữ Tin học và HV về trách nhiệm của các lực lượng trong hoạt động dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra, tác giả đã thu được kết quả như sau:
Biểu đồ 2.1. Nhận thức về trách nhiệm của các lực lượng trong dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
Số liệu thống kê ở biểu đồ 2.1 cho thấy: Phần đông CBQL, GV và HV trong nhà trường đều nhận thức được trách nhiệm của các lực lượng trong hoạt động dạy học tiếng Anh chuẩn đầu ra. Có 91% CBQL, GV và 90% HV được hỏi cho rằng công việc này là trách nhiệm của toàn thể CBGV, HV và tồn XH.
Tuy nhiên, có khá nhiều CBQL, GV cũng như HV đều nhận thức trách nhiệm trong hoạt động này thuộc về giáo viên trực tiếp giảng dạy hay thuộc
về tất cả cán bộ, giáo viên nhà trường. Điều đó cho thấy nhận thức của một phần đội ngũ GV và HV còn phiến diện. Đặc biệt, cả CBQL, GV và HV chưa thấy hết được vai trị của BGH cũng như lãnh đạo Bộ mơn tiếng Anh, đây là chủ thể trực tiếp và quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Vì thế hoạt động dạy học cịn chưa đồng bộ, chưa đạt hiệu quả tuyệt đối. Rõ ràng điều này có ảnh hưởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra cho học viên hệ đào tạo tại Nhà trường.
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
Khảo sát ý kiến của 30 CBQL, GV và 150 HV về mức độ thực hiện các mục tiêu dạy học ở trường Cao đẳng ANNDI, tác giả thu được kết quả ở bảng dưới đây.
Bảng 2.3. Mức độ thực hiện các mục tiêu dạy học tiếng Anh (đánh giá của CBQL, GV) TT Nội dung SL Điểm Mức độ đánh giá Tổng điểm TBC Tốt Khá TB Yếu 1 HV nắm vững kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng.... SL 11 9 6 4 30 Điểm 44 27 12 4 87 2.90 2 Hình thành ở HV thái độ đúng đắn,
tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân, với mọi người và thái độ tích cực với cuộc sống SL 7 8 11 4 30 Điểm 28 24 22 4 78 2.60 3 Hình thành ở HV thái độ và hứng thú học tập tích cực SL 10 8 7 5 30 Điểm 40 24 14 5 83 2.77 4 Giúp HV có thể làm chủ các kỹ năng
giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết
SL 9 9 9 3 30
Điểm 36 27 18 3 84 2.80 5 Phát triển năng lực tư duy sáng tạo
cho HV trong giao tiếp và trong nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Anh
SL 7 9 10 4 30
Điểm 28 27 20 4 79 2.63 6 Phát triển kỹ năng xác định và giải
quyết sáng tạo các bài tập lý thuyết, thực hành… cho HV
SL 8 9 9 4 30
Điểm 32 27 18 4 81 2.70
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện các mục tiêu dạy học tiếng Anh (đánh giá của học viên) TT Nội dung SL Điểm Mức độ đánh giá Tổng điểm TBC Tốt Khá TB Yếu 1 HV nắm vững kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng.... SL 50 45 27 28 150 Điểm 200 135 54 28 417 2.78 2 Hình thành ở HV thái độ đúng
đắn, tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân, với mọi người và thái độ tích cực với cuộc sống SL 55 40 25 30 150 Điểm 220 120 50 30 420 2.80 3 Hình thành ở HV thái độ và hứng thú học tập tích cực SL 65 30 20 35 150 Điểm 260 90 40 35 425 2.83 4 Giúp HV có thể làm chủ các kỹ
năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết
SL 60 35 22 33 150
Điểm 240 105 44 33 422 2.81 5 Phát triển năng lực tư duy sáng
tạo cho HV trong giao tiếp và trong nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Anh
SL 45 50 29 26 150
Điểm 180 150 58 26 414 2.76 6 Phát triển kỹ năng xác định và
giải quyết sáng tạo các bài tập lý thuyết, thực hành… cho HV
SL 40 55 30 25 150
Điểm 160 165 60 25 410 2.73
Tổng 2.79
Số liệu thống kê ở bảng 2.3, 2.4 cho thấy: Mức độ thực hiện các mục tiêu dạy học ở trường Cao đẳng ANNDI về cơ bản đều ở mức trung bình khá. Đa số các mục tiêu đều có điểm trung bình nằm trong khoảng 2.60 đến 2.90.
Có những mục tiêu dạy học được thực hiện tốt, nhận được sự đồng thuận của cả CBQL, GV và HV như: "Hình thành ở HV thái độ và hứng thú
học tập tích cực; Giúp HV có thể làm chủ các kỹ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết " với TB là (CB, GV là 2.77 và 2.80 còn học viên là 2.83 và 2.81
xếp thứ 1 và 2). Mục tiêu “HV nắm vững kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ
vựng....được CBQL, GV lựa chọn ở vị trí đầu với điểm TB là 2.90 cịn đối
với học viên mục tiêu được lựa chọn ở vị trí đầu tiên là Hình thành ở HV thái độ và hứng thú học tập tích cực với điểm trung bình 2.83. Đây là điểm
khác biệt giữa CBQL, GV và HV, với mục tiêu này HV chỉ đánh giá đứng ở vị trí thứ 4. Tuy nhiên, vẫn cịn mục tiêu được cho là thực hiện chưa tốt, theo đánh giá của CBQL, GV đó là mục tiêu “Hình thành ở HV thái độ đúng đắn,
tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân, với mọi người và thái độ tích cực với cuộc sống” có điểm trung bình 2.60 cịn đối với học viên là mục tiêu
thứ 6 “Phát triển kỹ năng xác định và giải quyết sáng tạo các bài tập lý
thuyết, thực hành... cho HV” với điểm trung bình là 2.73.
Kết quả tìm hiểu về mức độ thực hiện ở các mục tiêu dạy học cũng chính là sự phản ánh nhận thức của CB, GV và HV ở trường Cao đẳng ANNDI về các mục tiêu dạy học và tầm quan trọng của nó.
Có thể nói, điểm hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu dạy học ở trường Cao đẳng ANNDI chính là sự quan tâm, thực hiện chưa toàn diện, đồng bộ giữa các mục tiêu dạy học. Công tác quản lý của Hiệu trưởng và việc triển khai thực hiện trong đội ngũ GV về mục tiêu dạy học vẫn chưa thực sự hiệu quả. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả hình thành nhân cách cho HV trong tương lai.
2.3.3. Thực trạng việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học mơn tiếng Anh theo chuẩn đầu ra
Để tìm hiểu mức độ thực hiện, triển khai các nội dung dạy học ở trường Cao đẳng ANNDI tác giả đã điều tra sự đánh giá của 30 CBQL, giáo viên và 150 học viên về những nội dung dạy học được trường Cao đẳng ANNDI quan tâm giảng dạy.
Bảng 2.5. Những nội dung dạy học tiếng Anh đƣợc nhà trƣờng quan tâm (đánh giá của CBQL, GV) TT Nội dung SL Điểm Mức độ đánh giá Tổng điểm TBC Tốt Khá TB Yếu 1 Sự đa dạng và phong phú của nội dung kiến thức về ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng… SL 12 8 6 4 30 Điểm 48 24 12 4 88 2.93 2 Tính logic, khoa học, gắn với thực tiễn và phù hợp với mục tiêu của nội dung, chương trình
SL 8 9 8 5 30
Điểm 32 27 16 5 80 2.67 3 Nội dung kiến thức đảm
bảo phát triển các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ cho HV
SL 8 11 6 5 30
Điểm 32 33 12 5 82 2.73 4 Nội dung kiến thức đảm
bảo phát triển năng lực tư duy sáng tạo, tư duy phê phán cho HV
SL 10 10 4 6 30
Điểm 40 30 8 6 84 2.80 5 Nội dung kiến thức đảm
bảo phát triển, mở rộng hiểu biết văn hóa – xã hội, nghệ thuật… cho HV
SL 9 11 5 5 30
Điểm 36 33 10 5 84 2.80 6 Nội dung kiến thức đảm
bảo phát triển các kỹ năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc hợp tác, nghiên cứu liên ngành và kỹ năng tranh luận, nâng cao vốn từ vựng, các kỹ năng tiếng Anh
SL 11 9 5 5 30
Điểm 44 27 10 5 86 2.87
Bảng 2.6. Những nội dung dạy học tiếng Anh đƣợc nhà trƣờng quan tâm (đánh giá của học viên)
TT Nội dung SL Điểm Mức độ đánh giá Tổng điểm TBC Tốt Khá TB Yếu
1 Sự đa dạng và phong phú của nội dung kiến thức về ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng…
SL 60 50 30 10 150
Điểm 240 150 60 10 460 3.07 2 Tính logic, khoa học, gắn với thực
tiễn và phù hợp với mục tiêu của nội dung, chương trình
SL 45 50 37 18 150
Điểm 180 150 74 18 422 2.81 3 Nội dung kiến thức đảm bảo phát
triển các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ cho HV
SL 55 56 25 14 150
Điểm 220 168 50 14 452 3.01 4 Nội dung kiến thức đảm bảo phát
triển năng lực tư duy sáng tạo, tư duy phê phán cho HV
SL 50 55 30 15 150
Điểm 200 165 60 15 440 2.93 5 Nội dung kiến thức đảm bảo phát
triển, mở rộng hiểu biết văn hóa – xã hội, nghệ thuật… cho HV
SL 48 54 32 16 150
Điểm 192 162 64 16 434 2.89 6 Nội dung kiến thức đảm bảo phát
triển các kỹ năng thuyết trình, phân