3.5. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp
3.5.1. Giới thiệu tổ chức khảo nghiệm
DH môn Tiếng Anh theo chuẩn đầu ra ở trường Cao đẳng ANNDI, tác giả đã đưa ra các biện pháp quản lý cơ bản nhằm góp phần nâng cao kết quả hoạt động dạy học môn Tiếng Anh của nhà trường. Do ưu điểm của tác giả là làm việc tại Trường, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng được lựa chọn tại Trường CĐANNDI nên chúng tôi lựa chọn luôn tổ chức khảo nghiệm là trường CĐANNDI.
3.5.1.1. Mục đích
Việc khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi về các giải pháp mục đích là thơng qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia giảng dạy về ngoại ngữ và các cán bộ quản lý có kinh nghiệm để tổng hợp, sắp xếp lại vị trí, vai trị của từng giải pháp trong quá trình giảng dạy học phần này tại Trường CĐANNDI. Từ thực tế của nhà trường, sẽ rút ra được những giải pháp nào là cấp thiết nhất phải triển khai luôn, giải pháp nào mang tính hỗ trợ, hay giải pháp nào có tính khả thi khi ứng dụng vào thực tế của Trường.
3.5.1.2. Nội dung
Tác giả tập trung khảo nghiệm 2 nội dung chính đó là mức độ khả thi và mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chuẩn đầu ra ở trường Cao đẳng ANNDI. Kết quả sẽ được thể hiện ở bảng số liệu dưới đây.
Tuy nhiên, trong quá trình khảo nghiệm, có thể thấy nhìn chung các biện pháp có mức độ cấp thiết cao cũng có mức độ khả thi tương đối cao. Hay nói cách khác các biện pháp quản lý được đề xuất ở trên đều có mức tương quan rất chặt chẽ, tỉ lệ thuận.
3.5.1.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát
Do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chưa có điều kiện để kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ra sâu rộng trong phạm vi tồn trường. Vì vậy để tăng tính khách quan tác giả đã tiến hành khảo
sát bằng phương pháp chuyên gia với 03 cán sự mơn Tiếng Anh, 10 cán bộ quản lý có kinh nghiệm về cơng tác QLGD và 6 giáo viên ngoại ngữ đã từng nhiều năm giảng dạy môn Tiếng Anh tại trường về mức độ khả thi và cấp thiết của các biện pháp đã nêu ra.
3.5.1.4. Hình thức, phương pháp khảo nghiệm
Tác giả xây dựng 2 câu hỏi về mức độ khả thi và mức độ cấp thiết của các giải pháp với 3 lựa chọn tương ứng với số điểm như sau:
* Mức độ cấp thiết: * Mức độ khả thi
+ Rất cấp thiết: RCT (3 điểm) + Rất khả thi: RKT (3 điểm) + Cấp thiết: CT (2 điểm) + Khả thi: KT (2 điểm) + Ít cấp thiết: ICT (1 điểm) + Ít khả thi: IKT (1 điểm)
Bảng hỏi này được phát cho các HV và CBGV trong Trường để đánh giá và cho điểm về các mức độ khả thi, mức độ cấp thiết của những giải pháp này. Từ đó khái quát và đánh giá, lựa chọn giải pháp cấp thiết nhất phải thực hiện sớm và giải pháp nào có tính khả thi cao nhất.
Ngồi ra, chúng tơi còn phỏng vấn thêm một số HV đã tốt nghiệp và một số HV đang học năm cuối tại trường để có thêm những đánh giá đa chiều trong việc áp dụng các giải pháp này vào thực tế việc giảng dạy tiếng Anh trong trường CĐANND.
3.5.1.5. Xử lý số liệu
Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm bằng việc xin ý kiến đánh giá cán bộ quản lý là những người là lãnh đạo các đơn vị, khoa, bộ mơn, người có trình độ cao, người có thâm niên cơng tác từ 15 năm trở lên; đồng thời xin ý kiến của các CBGV trong Trường tham gia giảng dạy tiếng Anh. Ngồi ra, chúng tơi có hỏi phỏng vấn một số HV đã tốt nghiệp và một số HV đang học năm cuối tại trường về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Qua việc tổng hợp số liệu khảo nghiệm tính cấp thiết, thì mức độ rất cấp thiết
được thể hiện ở cả 6 biện pháp đã đề xuất. Tính khả thi của các giải pháp cũng được thể hiện tương đối chính xác với thực trạng chung của Trường hiện nay. Số liệu trong quá trình khảo nghiệm được thể hiện và tổng hợp trong 2 bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chuẩn đầu ta ở trƣờng Cao đẳng ANNDI
TT Biện pháp Mức độ cấp thiết Tổng điểm Trung bình Thứ bậc RCT CT ICT 1 Tổ chức điều chỉnh, bổ sung định kỳ chương trình, nội dung mơn học tiếng Anh phù hợp với chuẩn đầu ra của môn học
SL 3 4 3
Đ 9 7 3 44 2.32 2 2 Bồi dưỡng và tăng cường việc áp
dụng các phương pháp giảng dạy tích cực cho đội ngũ giảng viên.
SL 3 4 3
Đ 9 7 3 44 2.32 2 3 Tổ chức cho đội ngũ giảng viên
NCKH phục vụ cho hoạt động dạy học tập môn tiếng Anh
SL 3 4 5
Đ 7 7 5 39 2.05 5 4 Tiếp tục đổi mới công tác đánh giá
kết quả học tập của HV
SL 4 3 3
Đ 11 6 3 48 2.53 1 5
Quản lý hoạt động tự học của HV
SL 3 3 4
Đ 9 6 4 43 2.26 3
6 Nhà trường cần tăng cường trang bị
cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị DH môn Tiếng Anh.
SL 3 4 4
Đ 8 7 4 42 2.21 4
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chuẩn đầu ra ở trƣờng Cao đẳng ANNDI
TT Biện pháp Mức độ khả thi Tổng điểm Trung bình Thứ bậc RKT KT IKT 1 Tổ chức điều chỉnh, bổ sung định kỳ chương trình, nội dung mơn học tiếng Anh phù hợp với chuẩn đầu ra của môn học
SL 3 3 5
Đ 8 6 5 41 5 5
2
Bồi dưỡng và tăng cường việc áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực cho đội ngũ giảng viên.
SL 5 3 0
Đ 14 5 0 52 1 1
3
Tổ chức cho đội ngũ giảng viên NCKH phục vụ cho hoạt động dạy học tập môn tiếng Anh
SL 4 3 3
Đ 10 6 3 45 4 4 4 Tiếp tục đổi mới công tác đánh
giá kết quả học tập của học viên
SL 3 3 5
Đ 8 6 5 41 5 5 5 Quản lý hoạt động tự học của
học viên
SL 4 3 2
Đ 11 6 2 47 3 3
6
Nhà trường cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh.
SL 4 4 0
Đ 12 7 0 50 2 2
Trung bình 2.47