định hướngphân hóa tại địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
2.6.1. Điểm mạnh.
- CBQL các nhà trường đều đáp ứng được các tiêu chí của CBQL trường THPT. CBQL được phân công nhiệm vụ rõ ràng và được tạo điều kiện thuận lợi cho phát huy khả năng khi thực hiện nhiệm vụ.
- CBQL chỉ đạo một cách sâu sát đến việc lên các kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch của tổ Toán tương đối tốt, chú trọng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn.
- Đội ngũ GV Tốn đa phần cịn trẻ, đều đạt chuẩn nên thuận lợi trong việc đổi mới, tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn.
- Phân công giao nhiệm vụ cho GV bộ mơn Tốn nhìn chung đều đạt yêu cầu.
2.6.2. Điểm yếu.
- Công tác bồi dưỡng đội ngũ chưa làm thường xuyên, nhận thức của CBGV, HS có hạn chế về DHPH.
- Hoạt động đổi mới PPDH mới chỉ dừng lại ở hình thức chưa có chất lượng thực sự.
- Hoạt động sinh hoạt tổ chun mơn chưa hiệu quả. Nặng về hình thức. - Các nhà trường thực sự quan tâm, đầu tư CSVC, PTDH hiện đại nên cịnđầu tư dàn trải, khơng đồng bộ. Chưa huy động được xã hội hóa giáo dục.
- Kế hoạch dạy học chưa tốt. Chương trình dạy học chưa thể hiện rõ mức độ phân hóa. Cịn có HS ngồi nhầm lớp.
- Nhiều GV chậm đổi mới, vẫn dạy theo cách truyền thống. GV thụ động trong việc dạy kiến thức.
- GV sử dụng 1 giáo án dạy cho nhiều lớp trong 1 khối. Chưa rút kinh nghiệm sau các tiết dạy.
- Đánh giá HS chưa tốt, giao bài tập chung cho tất cả các đối tượng HS làm trong SGK.
- Công tác bồi dưỡng HSG đã được đầu tư nhưng việc phụ đạo, bổ trợ kiến thức cho HS yếu cịn hạn chế.
- Cơng tác kiểm tra đánh giá chưa tốt.
2.6.3. Nguyên nhân.
- Về phía GV:
+ Khơng ít GV chưa có PPDH phù hợp với các đối tượng HS có trình độ khác nhau, chưa thực sự quan tâm đến tất cả HS trong cả lớp mà chỉ chú trọng một số em học khá, giỏi.
+ Một số GV chưa khắc sâu kiến thức cơ bản, chưa rèn các kỹ năng giải toán cho HS.
+ Có GV yêu cầu quá cao, cho nhiều bài khó đánh đố HS , nhiều HS trong lớp khơng theo kịp.
+ Có GV chỉ đưa ra lượng kiến thức nh nhàng ở mức độ nhận biết, thông hiểu nên không phát huy được HS có năng khiếu về mơn Tốn.Kết quả HS không cao.
+ Một số GV không muốn dạy lớp có nhiều HS yếu mơn Tốn, khơng đầu tư soạn giảng phù hợp với nhu cầu nhận thức của HS.
+ Nhiều HS còn “ hổng” kiến thức ở lớp dưới nên có tâm lý “sợ” mơn Tốn.
+ Một số HS chưa chuẩn bị chu đáo dụng cụ đồ dùng, dụng cụ học tập đặc biệt chuẩn bị kiến thức của bài cũ trước khi đến lớp.
+ Một số em thiếu có ý thức tìm tịi, sáng tạo trong học tập, khơng có sự phấn đấu vươn lên, cịn có thái độ ỷ lại dựa dẫm vào các bạn và thầy cô.
+ Một số HS không tham gia lớp học bổ trợ kiến thức vì ngại với bạn. - Về phía nhà trường:
+ Kế hoạch chỉ đạo một số nội dung trong quản lý HĐDH chưa đồng bộ, chưa thường xuyên.
+ Công tác kiểm tra - đánh giá HĐDH chưa thường xuyên.
+ Kết quả chưa công khai cho GV và HS cịn nặng về thành tích.
+ Trang bị CSVC, PTDH chưa đảm bảo cho HĐDH mơn Tốn chủ yếu chờ được SGD cung cấp.
Tổng kết chương 2
Chương 2 đã khái quát được tình hình kinh tế, xã hội , giáo dục huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Đồng thời thu thập, thống kê, phân tích số liệu cụ thể về tình hình đội ngũ CBQL, GV và HS cũng như thống kê số liệu, đánh giá thực trạng về hoạt động dạy học mơn Tốn của GV và hoạt động học mơn Tốn của HS theo định hướng DHPH.
Đặc biệt, chương 2 đã đi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá và làm nổi bậtthực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn của GV, quản lý hoạt động học mơn Tốn của HS và quản lý CSVC, PTDH Tốn. Qua đó, thấy thực trạng cơng tác quản lý dạy học mơn Tốn trong các nhà trường bên cạnh những ưu điểm, còn nhiều bất cập, hạn chế.
Xuất phát từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý nêu ở chương 3 nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để nâng cao chất lượng mơn Tốn ở các Trường THPT huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN TỐN THPTTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA DỰA TRÊN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HS
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM. 3.1. Những nguyên tắc đề uất biện pháp.
Để nâng cao chất lượng HĐDH theo định hướng DHPH mơn Tốn tại các trường THPT huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam cần có các biện pháp QL phù hợp.
Khi đề xuất các biện pháp phải căn cứ vào thực trạng quản lý HĐDH mơnTốn theođịnh hướng DHPH ở các trường THPT và các nguyên tắc như nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích.
Các biện pháp đề ra cần hướng tới mục đích thực hiện mục tiêu giáo dục THPT nói chung và mục tiêu dạy học các mơn học nói riêng. Cần tác động tích cực, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng dạy và học theođịnh hướng dạy học phân hóa.
Mục đích của quản lý dạy học nói chung và dạy học phân hóa nói riêng là tạo điều kiện và giám sát, đánh giá, điều chỉnh hoạt động giảng dạy mơn Tốn của GV trong cả q trình để HS học tập đạt kết quả.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ.
Các biện pháp QLDH mơn Tốn ở trường THPT nói chung và dạy học phân hóa nói riêng được đề xuất có thể có những biện pháp đã được áp dụng, nhưng những biện pháp đề xuất tuy chưa đầy đủ nhưng đều có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Các biện pháp có mối quan hệ phụ thuộc và hỗ trợ lần nhau (có thể nói là có sự cộng hưởng) nhằm đạt mục tiêu dạy học. Để đảm bảo sự thành công của QL dạy học theo định hướng DHPH, nếu chỉ dùng một biện pháp hoặc
vài ba biện pháp quản lý riêng lẻ không gắn kết với nhau, không hướng vào mục đích chung thì khơng thể phát huy được tác dụng mà cần một số biện pháp tạo thành hệ thống đồng bộ .Tuy nhiên, tùy điều kiện cụ thể của từng trường, các biện pháp có thể chưa áp dụng đồng thời đầy đủ ngay một lúc, mà có một số biện pháp được ưu tiên nhưng không tách ra khỏi hệ thống.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
Tính thực tiễn thể hiện là tính khả thi, tính hiệu quả:
- Tính khả thi, nói lên biện pháp đưa ra có thể thực hiện được ở trường THPT với điều kiện hiện có. Các biện pháp phải được thực hiện một cách rộng rãi và được điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện.
- Tính hiệu quả, các biện pháp đề ra phải đem lại hiệu quả nhất định. Các biện pháp QL dạy học theođịnh hướng phân hóa xét cho cùng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Tính hiệu quả của các biện pháp QL thể hiện ở chỗ :
+ Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về dạy học mơn Tốn theo định hướng DHPH.
+ Đảm bảo đáp ứng nhu cầu phân hóa HS.
+ Thúc đẩy động lực đội ngũ GV Toán trực tiếp giảng dạy nhằm nâng cao ý thức, đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp của họ. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục.
+ Từng bước hoàn thiện CSVC -TBDH phục vụ tốt cho hoạt động dạy học và giáo dục.
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học mơn Tốn theođịnh hướng DHPH tại các trường THPT huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
3.2.1. Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GV Toán THPT.
3.2.1.1. Bồi ưỡng về nhận thứ đội gũ GV về sự cần thiết ph i d y h c theo đị ướng DHPH.
*) Mục tiêu:CBGV mơn Tốn hiểu được sự cần thiết phải dạy học mơn Tốn
*) Nội dung:
- Trang bị tài liệu về DHPH cho GV bộ mơn Tốn. - Tổ chức hội nghị bàn về DHPH.
*) Cách thực hiện:
- Tổ chức hội thảo đánh giá chất lượng mơn Tốn trong các năm gần nhất. Phân tích đánh giá chất lượng dạy học bộ mơn Tốn, phiếu đánh giá về việc học toán trong nhà trường, chỉ rõ sự bất cấp về việc đưa ra 1 nội dung kiến thức ở cùng 1 mức độ nhận thức cho cả lớp học, cả khối học.
- Giao tài liệu về DHPH cho GV nghiên cứu, báo cáo kết quả.
- Bàn bạc dân chủ để đưa ra các phương án lên kế hoạch dạy học phân hóa, phân cơng GV giảng dạy tại các lớp học Tốn với các nhóm HS có trình độ khác nhau.
*) Điều kiện thực hiện:
- CBQL, GV nhận thức đúng về việc dạy học theođịnh hướng DHPH. - Xác định việc đổi mới dạy học theo DHPH là nhiệm vụ trọng tâm của năm học.
3.2.1.2. Bồi ưỡ g â g a ă g ực DH theođị ướng DHPH cho GV mơn Tốn.
*) Mục tiêu: Trang bị kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ cho GV về dạy học theo định hướngDHPH .
*) Nội dung:
- Năng lực đánh giá, phân loại HS.
Bản chất và tính ưu việt của dạy học phân hóa là dựa vào đặc điểm riêng biệt trong học tập của HS (phong cách học tập, năng lực học tập, nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập, định hướng giá trị, đặc điểm văn hóa cá nhân…) để người GV lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện… dạy học thích hợp với từng nhóm đối tượng.
Cơng việc đánh giá, phân loại HS đầu vào có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là khâu định hướng, chỉ đạo cả chiến lược dạy học phân hóa. Từ đó,
GV phải có năng lực để xác định chính xác các đặc điểm riêng biệt của HS.
+ Phân lo i đặ điểm về phong cách h c tập của HS : Giảng dạy dựa
trên phong cách học tập chính là nhận định đúng khí chất của HS (hăng hái, bình thản, nóng nãy, ưu tư), phân loại đặc điểm trí tuệ nỗi bật của HS gồm ngôn ngữ, logic - tốn học, khơng gian, hình thể - động năng, âm nhạc, giao tiếp, nội tâm và tự nhiên học.
Dù biết chắc rằng xây dựng môi trường dạy học dựa vào phong cách học tập phát huy được thế mạnh của từng HS nhưng đây không phải là công việc dễ dàng. GV phải biết sử dụng các trắc nghiệm tâm lý, sử dụng các kỹ thuật quan sát, điều tra, phỏng vấn…mới phân loại được HS.
+ Phân lo i nhịp độ nhận thức trong h c tập mỗi HS nhanh chậm khác nhau ở từ g ĩ vực trí tuệ.
Khi GV đã có cơ hội làm việc với lớp nhiều lần, phải ghi chú nhịp độ này ở từng HS, phân thành từng nhóm nhanh chậm khác nhau để có thực hiện q trình dạy học cho vừa sức từng nhóm, tránh tình trạng những HS nhịp độ tiếp nhận nhanh phải chờ đợi, HS chậm cảm thấy GV lướt nhanh vấn đề.
Hiện nay, để đánh giá nhịp độ nhận thức ở từng lĩnh vực trí tuệ, các nhà nghiên cứu khuyên GV nên sử dụng các trắc nghiệm CAT, trắc nghiệm IQ, trắc nghiệm Golomxtoc đã được các tác giả Việt Nam chuẩn hóa để đánh giá HS.
+ Phân lo i ă g ực h c tập từng môn của HS: Là cách phổ biến nhất
trong rà sốt đầu vào mà GV đang thực hiện. Thơng thường trong giảng dạy một lớp GV chia lớp thành ba nhóm có học lực giỏi, khá - trung bình - yếu, kém.
Dựa vào kết quả phân loại này GV mới đầu tư xây dựng mục tiêu chung và riêng cho lớp học, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức (bồi dưỡng, phụ đạo) cho từng nhóm.
thiết kế các bài tập, tình huống, yêu cầu, vấn đáp... để kiểm tra HS qua đó phân loại năng lực học tập riêng.
Ngoài các căn cứ trên, lý luận dạy học phân hóa địi hỏi GV phải phân
lo i H trê ơ sở đ gi ầu, hứ g t ú, độ g ơ c tập, thậm chí ở c đặ điể vă óa, t gi , i trường số g… ủa HS.
Như vậy, phân loại HS để dạy học phân hóa địi hỏi người GV phải được đào tạo, bồi dưỡng về việc sử dụng trắc nghiệm tâm lý, thiết kế bảng khảo sát, thiết kế bài tập... để đánh giá và phân loại HS chính xác nhất.
*) Căn cứ để sắp xếp HS vào các lớp học phân hóa:
+ Kết quả học lực của HS ở lần đánh giá gần nhất làm cơ sở phân loại các đối tượng HS ( khối 10 dựa vào kết quả THCS và kết quả thi tuyển sinh , khối 11, 12 thì dựa vào kết quả thi cuối năm của năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học ).
+ Nhu cầu, nguyện vọng của HS, nhà trường tổ chức phân tích, phỏng vấn HS để sắp xếp vào lớp học, ban học phù hợp nhất cho HS.
*) Các loạihình lớpphân hóa đối với mỗi khối lớp:
+ Lớp chun biệt gồm các HS có trình độ Khá, Giỏi. + Lớp gồm các HS có trình độ TB, Yếu.
+ Lớp có nhiều trình độ: Giỏi – Khá – TB – Yếu.
- Năng lực lựa chọn, thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Dạy học theo định hướng DHPH không chấp nhận GV thực hiện một giáo án cho tất cả các HS trong cùng một lớp, GV phải giải đáp câu hỏi:
Mục tiêu h c tập của từng nhóm là gì? Phân hóa nội dung nào?
D ư t ế nào?
+ Về thiết kế mục tiêu: Trước hết GV phải xây dựng mục tiêu trên
Dựa vào đánh giá, phân loại đầu vào, GV xác định mục tiêu cho nhóm HS có năng lực học tập khá giỏi để bồi dưỡng, phát triển các em.
Đối với HS yếu kém, để đạt được mục tiêu cơ bản GV phải chia mục tiêu thành các mục tiêu giai đoạn nhỏ để phụ đạo, giúp đỡ từng bước một.
+ Về thiết kế nội dung: Trên cở sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn
học, bài học, GV phân chia ra ba nhóm gồm những HS: Đã hiểu biết, hiểu biết mức độ, hồn tồn chưa có hiểu biết về nội dung.
Mặt khác, phải xác định được mức độ tiếp nhận và giải quyết vấn đề để lựa chọn nội dung cho từng nhóm theo năng lực học tập. Bên cạnh đó, từ phong cách học tập, nhịp độ học tập, nhu cầu hứng thú học tập của HS khác nhau, GV phải tỉ mỉ xây dựng chiến lược khai thác nội dung cho từng nhóm theo các hướng qua hình ảnh, âm thanh, ngơn ngữ, vận động, logic, thực hành….
+ Về thiết kế quy trình d y h c: Xuất phát từ tính đa dạng của mục tiêu,
người GV phải lên kịch bản cho hoạt động dạy học của mình cho phù hợp với từng nhóm đối tượng.
"Dạy học phân hóa có khi GV lúc phải làm việc với toàn lớp, lúc lại làm việc với từng nhóm HS nên phải linh hoạt trong việc xác định phối hợp các hình thức và phương pháp dạy học.
Dù thiết kế ý tưởng dạy học như thế nào đều phải đảm bảo tất cả các HS tích cực học tập theo mức độ mục tiêu của mình. Thiết kế quy trình dạy học phân hóa bắt buộc GV phải có hiểu biết sâu sắc và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống và khơng truyền thống; tính tốn kỹ lưỡng sử dụng phương pháp nào?Thời gian nào? Cho nhóm nào?..."
- Năng lực tổ chức thực hiện dạy học phân hóa trên lớp.
+ Thứ nhất là tổ chức d y h c tồn lớp: Thế mạnh của hình thức dạy
học này là tạo ra môi trường tương tác giữa các HS với nhau và với GV. Thông thường GV đưa ra yêu cầu chung cho mọi thành viên giải quyết.
Ở hình thức này, HS đều cùng suy nghĩ hoặc trao đổi, hỗ trợ, hợp tác với bạn bè để tìm ra cách giải quyết. Sử dụng những HS khá giỏi để giúp đỡ HS trung bình, yếu kém đạt đến mục tiêu chung.