Bài tập vận dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 43 - 51)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Hệ thống bài tập hóa học chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”-

2.3.1. Bài tập vận dụng

2.3.1.1. Bài tập tự luận

Bài 1: Tính chất hố học cơ bản của kim loại kiềm là gì? Vì sao kim loại kiềm có

tính chất đó? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ?

Bài 2: Viết các PTHH xảy ra khi cho: K vào dung dịch CuSO4; K vào dung dịch KHCO3; Na vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Bài 3: Nêu và giải thích hiện tƣợng:

a) Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch HCl loãng vào dung dịch Na2CO3, khuấy đều. b) Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl lỗng, khuấy đều.

Bài 4: Dùng thêm quỳ tím để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu riêng

biệt sau đây: HCl, BaCl2, K2SO4, Na2CO3, NaOH, KNO3.

Bài 5: Viết PTHH và sơ đồ điện phân: dung dịch NaCl; KOH nóng chảy; RCl nóng

chảy.

Bài 6: Dẫn 1,344 lít khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M thu đƣợc dung dịch A. Tính CM mỗi chất tan có trong A.

Bài 7: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,03M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,005M. Tính pH của dung dịch tạo thành.

Bài 8: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau đƣợc dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dung dịch A đƣợc dung dịch có pH=2.

Bài 9: Hãy viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển đổi sau:

A1 A3 A5 CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3

A2 A4 A6

Bài 10: Khuấy kỹ hỗn hợp A gồm Na, NaHCO3 và BaCl2 (có số mol bằng nhau) trong nƣớc dƣ, sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung dịch B và kết tủa C.

Bài 11: Nung hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có cùng số mol đến khối lƣợng khơng đổi thu đƣợc khí A và chất rắn B. Hồ tan B vào nƣớc dƣ, lọc bỏ kết tủa thu đƣợc dung dịch D. Hấp thụ hồn tồn khí A vào dung dịch D. Xác định sản phẩm sau phản ứng?

Bài 12: Tách riêng lấy Ca và Mg từ quặng đôlômit MgCO3.CaCO3 nếu chỉ dùng thêm dung dịch HCl và nƣớc (có đầy đủ các điều kiện cần thiết).

Bài 13: Trình bày hiện tƣợng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm sau: Sục từ từ đến dƣ

khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Giải thích bằng PTHH. Hãy biểu diễn kết quả thí nghiệm dƣới dạng đồ thị.

Bài 14: Sau đây là 3 đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO3 phụ thuộc vào số mol của chất cho từ từ vào ứng với 3 thí nghiệm.

- Cho từ từ đến dƣ dung dịch HCl vào CaCO3

- Cho từ từ đến dƣ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 - Cho từ từ đến dƣ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 Hãy cho biết đồ thị nào ứng với mỗi thí nghiệm.

Bài 15: Giải thích hiện tƣợng xâm thực núi đá vơi và sự tạo thành thạch nhũ trong

các hang động. Viết các PTHH minh họa?

Bài 16: Cho 4 cốc riêng biệt chứa: nƣớc nguyên chất; nƣớc cứng tạm thời; nƣớc cứng vĩnh cửu và nƣớc cứng tồn phần. Bằng phƣơng pháp hố học, hãy xác định loại nƣớc nào chứa trong mỗi cốc.

Bài 17: Cho 3,6 gam một kim loại R hoá trị II tác dụng với dung dịch HNO3loãng, dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch X.

a) Xác định kim loại R.

b) Từ dung dịch X hãy viết các PTHH để tái tạo kim loại R.

Bài 18: a) Nêu phƣơng pháp hóa học phân biệt 4 kim loại: Na, Ca, Mg, Al.

c) Chỉ dùng thêm nƣớc, hãy nhận biết 4 chất rắn chứa trong các lọ riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al. Viết các PTHH.

Bài 19: Có hiện tƣợng gì giống và khác nhau khi nhỏ từ từ đến dƣ vào dung dịch AlCl3

từng giọt: a) Dung dịch NH3 b) Dung dịch NaOH

Giải thích hiện tƣợng bằng PTHH. Hãy biểu diễn kết quả mỗi thí nghiệm dƣới dạng đồ thị.

Bài 20: Đồ thị nào ứng với các thí nghiệm A, B, C?

Thí nghiệm A: Cho từ từ dung dịch HCl tới dƣ vào dung dịch NaAlO2.

Thí nghiệm B: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dƣ vào dung dịch AlCl3.

Thí nghiệm C: Cho từ từ dung dịch NH3 dƣ vào dung dịch AlCl3.

Bài 21: Giải thích ngắn gọn và chứng minh bằng các PTHH của phản ứng:

a) Clorua vơi có tác dụng tẩy màu và sát trùng. b) Tác dụng làm trong nƣớc của phèn chua.

Bài 22: Cho 100 ml dung dịch A gồm Al2(SO4)3 0,06M và H2SO4 0,35M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M. Thu lấy kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 0,306 gam rắn. Tính V.

Bài 23: Cho dung dịch A có chứa 0,2 mol AlCl3. Cần dùng dung dịch có chứa bao nhiêu mol NaOH để khi tác dụng với dung dịch A thì:

a) thu đƣợc kết tủa lớn nhất. b) thu đƣợc 11,7 gam kết tủa.

Bài 24: Cho 5,4 gam Al vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu đƣợc dung dịch X.

Thêm V ml dung dịch HCl 1M vào A, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lƣợng khơng đổi thì đƣợc 7,65 gam chất rắn. Tính V.

thúc, thể tích dung dịch vẫn là 500ml.

Bài 26: Cho 31,12 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 13,44 lít H2 ở đktc. Xác định khối lƣợng từng chất trong hỗn hợp?

Bài 27: Hoà tan hết 5,4 gam kim loại M vào dung dịch HCl thu đƣợc 6,72 lít khí H2

(đktc). Tìm M.

Bài 28: Hịa tan hết m gam bột Al trong dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc 0,448 lít hỗn hợp khí X (gồm 2 khí khơng màu, trong đó có 1 khí hóa nâu trong khơng khí; ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 18,5; còn lại dung dịch Y chứa 2 chất tan. Tính m.

Bài 29: Cho 2,16 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc 0,03 mol chất X (là sản phẩm khử duy nhất). Xác định công thức của X.

Bài 30: Nung hỗn hợp bột Al và FeO trong bình kín chân khơng để thực hiện phản

ứng nhiệt nhôm, sau khi kết thúc phản ứng thu đƣợc chất rắn A, chia A làm hai phần nhƣ nhau:

- Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu đƣợc 6,72 lít khí hidro (đktc). - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 3,36 lít khí hidro (đktc).

Xác định khối lƣợng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu và tính % khối lƣợng mỗi chất trong A.

2.3.1.2. Bài tập trắc nghiệm

Bài 31: Cation M+

có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6. M+ là cation: A. Ag+. B.Cu+. C. Na+. D. K+.

Bài 32: Dung dịch muối có pH > 7 là

A. KCl. B. NH4Cl. C. NaHSO4. D. Na2CO3.

Bài 33: (CĐ2007) Cho sơ đồ phản ứng: NaCl→ (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A.Na2CO3 và NaClO. B. NaClO3 và Na2CO3.

C. NaOH và NaClO. D. NaOH và Na2CO3.

Bài 34: (CĐ2007) Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí:

A. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. B. NH3, O2, N2, CH4, H2. C. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

Bài 35: (A2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catơt xảy ra

A. sự khử ion Cl–. B. sự oxi hoá ion Cl–. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

Bài 36: (QG2015) Phƣơng pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong

công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.

Bài 37: (QG2015) Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, đƣợc dùng trong kĩ thuật hàng không. B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. C. Phèn chua đƣợc dùng để làm trong nƣớc đục.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

Bài 38: (CĐ2007) Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl

thu đƣợc dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 1M. B.0,75M. C.0,25M. D. 0,5M.

Bài 39: (B2009) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu đƣợc dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,0. C. 12,8. D. 1,2.

Bài 40: (A2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol

Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu đƣợc V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dƣ nƣớc vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là

B. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).

Bài 41: (A2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.

Bài 42: (QG2015) X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu đƣợc V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu đƣợc V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng

A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3.

Bài 43: (B2008) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dƣ), sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim

Bài 44: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lƣợng của hỗn hợp không đổi đƣợc 69 gam chất rắn. Thành phần % theo khối lƣợng của

Na2CO3 và NaHCO3 lần lƣợt là

A. 84%; 16%. B. 16%; 84%. C.32%; 68%. D. 68%; 32%.

Bài 45: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan 7,8 gam kali kim

loại vào 36,2 gam nƣớc là

A. 25,57%. B. 12,79%. C. 25,45%. D. 12,72%.

Bài 46: Hòa tan hết 5,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào

nƣớc thu đƣợc 2,24 lít H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Bài 47: Cation X2+

và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. X và Y lần lƣợt là A. Ca, O. B. Ba, O. C. Mg, O. D. Be, O.

Bài 48: (QG2015) Ở điều kiện thƣờng, kim loại nào sau đây không phản ứng với nƣớc? A. Ba. B. Na. C. Be. D. K.

Bài 49: (CĐ2008) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.

Bài 50: Cho khí CO (dƣ) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu đƣợc chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dƣ), khuấy kỹ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Phần khơng tan Z gồm

A. MgO, Fe3O4, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.

Bài 51: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dƣ), đun nóng, dung dịch thu đƣợc chứa

A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.

Bài 52: Dung dịch X chứa a mol Na+

, b mol NH4+, b mol HCO3, c mol CO32 và d mol SO42. Thêm (b+c+d) mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thu đƣợc m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 197c + 233d. B. 197(b+c) + 233d. C. 233(b+c) + 197d. D. 233c + 197d.

HCl dƣ, thu đƣợc 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg.

Bài 54: Một loại nƣớc cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nƣớc này có

chứa A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2, CaCl2. D. CaSO4, MgCl2.

Bài 55: (B2008) Một mẫu nƣớc cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3– , Cl– , SO42–. Chất đƣợc dùng để làm mềm mẫu nƣớc cứng trên là

A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.

Bài 56: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu đƣợc 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

Bài 57: (A2009) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu đƣợc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Bài 58: Sục từ từ V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M, thu đƣợc 10 gam kết tủa. V có giá trị lớn nhất là A. 2,24. B.4,48. C. 6,72. D.11,2.

Bài 59: Sục từ từ V lít CO2 (đktc) vào 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M, thu đƣợc 19,7 gam kết tủa. V có giá trị là

A.2,24 hoặc 4,48. B.2,24 hoặc 6,72. C.4,48 hoặc 6,72. D. 5,60 hoặc 6,72.

Bài 60: Cho 197 gam BaCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 84 gam KOH. Khối lƣợng muối thu đƣợc là

A.119g. B. 50g. C. 69g. D.11,9g.

Bài 61: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dƣ), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Công thức của X là

A.NO. B.NO2. C.N2. D.N2O.

Bài 62: Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nƣớc đƣợc 500 ml

dung dịch X có pH = 13. Cơ cạn dung dịch X đƣợc m gam chất rắn. m có giá trị là A. 4,02. B. 3,45. C. 3,07. D.3,05.

Bài 63: (QG2015) Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2

2s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 15. B. 13. C. 27. D.14.

Bài 64: Cation M3+

A. ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIB. C. ơ 13, chu kì 3, nhóm IA. D. ơ 13, chu kì 3, nhóm IB.

Bài 65: Chọn câu không đúng A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

B. Nhơm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.

C. Nhôm bị phá hủy trong môi trƣờng kiềm. D. Nhơm là kim loại lƣỡng tính.

Bài 66: (QG2015) Quặng boxit đƣợc dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Cu. C. Na. D. Mg.

Bài 67: Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tƣợng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. khơng có kết tủa, có khí bay lên.

Bài 68: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lƣỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Bài 69: (A2008) Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng đƣợc với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Bài 70: (B2008) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung A. NaOH (dƣ). B. HCl (dƣ). C. AgNO3 (dƣ). D. NH3 (dƣ).

Bài 71: Một thuốc thử phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt là dung dịch

A. H2SO4 đặc nguội. B. NaOH C. HCl đặc. D. amoniac.

Bài 72: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nƣớc làm thuốc thử có

thể nhận biết đƣợc tối đa A. 1chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Bài 73: (A2007) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol

NaOH. Để thu đƣợc kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.

Bài 74: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc chứa 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu đƣợc kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung trong khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi đƣợc 5,1 gam chất rắn. V có giá trị lớn nhất là A. 150. B. 250. C. 200. D. 100.

Bài 75: (A2014) Khi nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp (a

mol HCl và b mol AlCl3). Kết quả thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ thị sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 43 - 51)