Kế hoạch bài dạy: Tiết 51 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (nhôm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 80 - 87)

10. Cấu trúc của luận văn

2.6.1.Kế hoạch bài dạy: Tiết 51 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (nhôm

2.6. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy minh họa

2.6.1.Kế hoạch bài dạy: Tiết 51 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (nhôm

hiđroxit và nhôm sunfat).

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức

nhơm sunfat.

- HS trình bày đƣợc một số ứng dụng quan trọng của hợp chất nhơm sunfat. - HS phân tích và trình bày đƣợc tính chất hóa học của nhơm hiđroxit và nhơm sunfat, trong đó HS phân tích sâu về tính chất lƣỡng tính của nhơm hidroxit.

- Giải thích đƣợc tại sao phèn chua lại làm trong đƣợc nƣớc.

b. Kĩ năng

- HS biết tiến hành một số thí nghiệm điều chế và chứng minh tính chất hóa học

của nhơm hidroxit.

- Viết đƣợc các PTHH minh hoạ cho tính chất của Al(OH)3. - Nhận biết đƣợc Al(OH)3.

c. Thái độ:

- Có ý thức bảo quản những đồ vật bằng nhôm, bảo vệ môi trƣờng…

2. Phát triển năng lực

Chú trọng phát triển NLGQVĐ, NL hợp tác…

II. Trọng tâm

Tính chất lƣỡng tính của nhơm hiđroxit.

III. Phƣơng pháp

Dạy học GQVĐ, PP đàm thoại phát hiện, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ…

IV. Chuẩn bị Học sinh:

- SGK, học bài cũ, đọc trƣớc nội dung bài mới, xem lại tính chất lƣỡng tính của một số hidroxit lƣỡng tính (Bài Axit - bazơ - muối – SGK Hóa học 11).

Giáo viên:

- Phiếu bài tập; thí nghiệm: dụng cụ (ống nghiệm, cơng tơ hút, kẹp, ...), hóa chất (dung dịch: HCl, NaOH, NH3, AlCl3).

- Chia lớp thành 4 nhóm học tập trƣớc buổi học, mỗi nhóm bầu nhóm trƣởng,

thƣ kí.

V. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp 2. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1. (1 phút)

Nêu mục đích đạt đƣợc của bài học

Hoạt động 1. (1 phút)

Nghe và hiểu đƣợc mục tiêu chính của giờ học

Hoạt động 2. (9 phút)

Tìm hiểu cách điều chế nhôm hiđroxit. - GV yêu cầu HS sử

dụng bài 1 trong phiếu BT (Bài 19 – HTBT) (kết hợp với làm thí nghiệm nghiên cứu). - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. - GV có thể giới thiệu thêm cách điều chế khác. Hoạt động 2. (9 phút) - 4 nhóm HS làm thí nghiệm. Các thành viên trong nhóm cùng quan sát hiện tƣợng thí nghiệm, giải thích và viết PTHH minh họa. => Các nhóm báo cáo kết

quả thí nghiệm: Giống nhau: đều xuất hiện

kết tủa trắng keo. Khác nhau: TN a: kết tủa

không tan. TN b: kết tủa tan trong kiềm

dƣ. => Từ đó HS đƣa ra cách điều chế Al(OH)3.

II. Nhôm hiđroxit. 1. Điều chế - Cho từ từ dung dịch

kiềm mạnh không dư vào dung dịch muối Al3+. Al3++3OH-→Al(OH)3 ↓ - Cho dung dịch NH3 dƣ vào dung dịch muối Al3+. Al3+ + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 ↓ + 3NH4+

Hoạt động 3. (3 phút)

Tìm hiểu tính chất vật

lí của Al(OH)3. - Trên cơ sở kết quả thí nghiệm trên, GV yêu cầu HS nhận xét về tính chất vật lí của Al(OH)3. Hoạt động 3. (3 phút) - Quan sát và nhận xét về một số tính chất vật lí của Al(OH)3: trạng thái, màu sắc. 2. Tính chất vật lí Al(OH)3 là chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo. Hoạt động 4. (16phút) Tìm hiểu tính chất hóa học của Al(OH) . Hoạt động 4. (16phút) 3. Tính chất hóa học

- GV yêu cầu HS sử dụng kết quả thí

nghiệm của HĐ2, đồng thời sử dụng bài 2 trong phiếu BT (Bài 83

– HTBT) (kết hợp với

làm TN nghiên cứu).

- GV yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Tại sao trong TN trên, Al(OH)3 tan trong dd NaOH, dd HCl mà không tan trong dd NH3, CO2?

- HS: làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát thí nghiệm,

nhận xét hiện tƣợng. - Đại diện HS báo cáo kết

quả TN. - Phát hiện ra vấn đề:

Al(OH)3 tan trong dd NaOH, dd HCl, nhƣng không tan trong dd NH3, CO2. - Nêu vấn đề: + Tại sao Al(OH)3 tan trong dd NaOH, dd HCl, nhƣng không tan trong dd NH3, CO2? + Al(OH)3 thể hiện tính chất hóa học gì trong các thí

nghiệm đó? - Giải quyết vấn đề: Các

nhóm thảo luận, đề xuất các hƣớng GQVĐ: + dd NaOH và dd NH3 đều là 2 dd bazơ, nhƣng chúng có điểm gì khác nhau? + dd HCl và CO2 đều có tính axit, độ mạnh yếu của chúng thể hiện nhƣ thế nào? + dd NaOH và dd HCl có điểm gì chung? (độ mạnh yếu) + Cấu tạo phân tử Al(OH)3

-PT phân tử:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2 H2O -PT ion thu gọn:

(?) Hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của Al(OH)3 trong các thí nghiệm trên. - GV lƣu ý cho HS: đây chỉ là tính chất hóa học cơ bản của Al(OH)3. Ngồi ra Al(OH)3 cịn có tính chất khác nhƣ phản ứng nhiệt phân. - GV củng cố cho HS về tính chất hóa học của Al(OH)3 thông qua bài 3 trong phiếu BT (Bài 20 – HTBT).

vừa tan trong axit vừa tan trong dd kiềm? -HS viết PTHH giải thích hiện tƣợng.

- Kết luận rút ra kiến thức

mới:

+ Al(OH)3 tan đƣợc trong dd axit mạnh và dd bazơ mạnh. + Cấu tạo phân tử Al(OH)3 vừa giống với axit, vừa giống với bazơ. - HS rút ra kết luận về tính chất hóa học của Al(OH)3. - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. → AlO2- + 2 H2O -PT phân tử: Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3 H2O -PT ion thu gọn: Al(OH)3 + 3 H+ → Al3+ + 3 H2O => Kết luận: Tính chất hóa học cơ bản của nhơm hiđroxit là tính chất lƣỡng tính (tan trong dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh). Hoạt động 5. (8 phút) Tìm hiểu về muối nhơm sunfat. - GV sử dụng BT gắn với tình huống, bối cảnh thực tiễn: Bài 4 trong phiếu BT (Bài

136 – HTBT)

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về kiến thức cần lƣu ý: công thức của phèn chua, công thức của phèn nhôm,

Hoạt động 5. (8 phút)

- HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi 1 trong BT4: công thức của phèn chua. - Trả lời câu hỏi 2 và 3 trong BT4 dựa vào kiến thức đã biết: sự điện li, phản ứng thủy phân của ion Al3+. - HS rút ra kết luận về kiến thức trọng tâm của muối nhôm sunfat.

III. Nhôm sunfat

* Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay viết gọn: KAl(SO4)2.12H2O. * Nếu thay K+ bằng Li+, Na+, NH4 gọi chung là phèn nhôm (không gọi là phèn chua). * Ứng dụng của phèn chua: chất làm trong nƣớc, dùng trong ngành công nghiệp thuộc da,

ứng dụng của phèn chua. - GV lƣu ý cho HS một số tác hại của ion Al3+ đối với sức khỏe con ngƣời.

công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải… Hoạt động 6. (8 phút) Củng cố và ra BTVN cho HS. - GV: củng cố kiến thức tồn bài cho HS thơng qua bài 5, 6 trong phiếu BT. Hoạt động 6. (8 phút) - HS làm theo sự hƣớng dẫn của GV. * Củng cố Bài 5,6 (phiếu BT) * BTVN: Bài 7, 8 (phiếu BT) PHIẾU BÀI TẬP

Bài 1: Có hiện tƣợng gì giống và khác nhau khi nhỏ từ từ đến dƣ vào dung dịch AlCl3 từng giọt: a) Dung dịch NH3 b) Dung dịch NaOH

Giải thích bằng PTHH.

Bài 2: Có hiện tƣợng gì giống và khác nhau khi tiến hành đồng thời cặp thí nghiệm

sau? Giải thích hiện tƣợng bằng PTHH

Thí nghiệm 1: Nhỏ dung dịch HCl dƣ vào ống nghiệm chứa Al(OH)3. Thí nghiệm 2: Thổi CO2 dƣ vào ống nghiệm chứa Al(OH)3.

Bài 3: Đồ thị nào ứng với các thí nghiệm A, B, C?

Thí nghiệm A: Cho từ từ dung dịch HCl tới dƣ vào dung dịch NaAlO2.

Thí nghiệm B: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dƣ vào dung dịch AlCl3.

Bài 4: Bài báo “songkhoe.vn/nhung-cach-de-co-nuoc-sach-dung-sau-lu-s2964-0-

19924...” đã viết:

Bão lũ không chỉ gây thiệt hại về người của cải mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống sinh hoạt của người dân.

Cơn bão lịch sử đổ bộ vào Quảng Ninh từ ngày 26/7/2015 kéo theo mưa lớn, sạt lở đất đá đã cuốn trôi đoạn đường ống nước D800 của nhà máy nước Diễn Vọng, gây gián đoạn việc cấp nước sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn hai thành phố Hạ Long và Cẩm Phả. 85.000 hộ dân đã phải chịu cảnh không có nước sử

dụng từ 1 đến 2 tuần. Nhiều hộ gia đình phải mua nước sinh hoạt với giá đắt đỏ.

Thiếu nguồn nước sạch để sử dụng trong mùa mưa bão là vấn đề gây khó khăn và nguy hiểm tới sức khỏe của chúng ta. Người dân vùng mưa lũ có thể sử dụng các biện pháp làm sạch nước đơn giản để có nguồn nước sinh hoạt an tồn sau mưa lũ, bảo đảm sức khỏe và phòng tránh các dịch bệnh xảy ra. Một trong những biện pháp đơn giản đó là làm trong nước bằng phèn chua.

1.Hình ảnh mƣa lũ tại Quảng Ninh 2.Phèn chua 3.Làm trong nƣớc bằng phèn chua

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi 2: Dân gian ta có câu: "Anh đừng bắc bậc làm cao

Phèn chua em đánh nước nào cũng trong"

Tại sao phèn chua đƣợc sử dụng để làm trong nƣớc?

Câu hỏi 3: Khi pH của nƣớc nhỏ hơn 7, ngƣời ta thƣờng dùng phèn chua với vôi tơi để làm trong nƣớc. Khi đó q trình làm trong nƣớc diễn ra nhanh, triệt để mà lại tiết kiệm phèn. Hãy giải thích việc làm đó.

Bài 5: Tại sao không dùng đồ bằng nhôm để muối dƣa cà hoặc đựng nƣớc vôi? Bài 6: a) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhơm là kim loại lƣỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ lƣỡng tính. C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là một hiđroxit lƣỡng tính.

b)Trong những chất sau, chất nào khơng có tính lƣỡng tính? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. ZnSO4. D. NaHCO3.

Bài 7: Hãy phân biệt các chất riêng biệt (bị mất nhãn) sau đây bằng phƣơng pháp

hóa học. Viết PTHH xảy ra.

a. 3 dung dịch: AlCl3; MgCl2 và KCl. b. 3 chất rắn: Al2O3, Mg và Al.

Bài 8: Cho từ từ dung dịch chứa 0,45 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3. Tính khối lƣợng của các chất sau phản ứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 80 - 87)