Kế hoạch bài dạy: Tiết 48 Bài 28 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 87 - 95)

10. Cấu trúc của luận văn

2.6. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy minh họa

2.6.2. Kế hoạch bài dạy: Tiết 48 Bài 28 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm,

kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng nhƣ hợp chất của chúng.

3. Thái độ

- Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập.

- Giúp HS nhận thức đƣợc các chất vô cơ, các hiện tƣợng hóa học gần gũi với đời sống, những hiểu biết về chúng là rất cần thiết, giúp chúng ta sử dụng hợp lí, có

4. Phát triển năng lực: Chú trọng phát triển NLGQVĐ, NL hợp tác, NL vận

dụng kiến thức…

II. Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu; hệ thống câu hỏi của trị chơi ơ chữ; phiếu bài tập. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu 4 nhóm về nhà lập sơ đồ tƣ duy với phần kiến

thức cần nhớ.

- HS: Đọc trƣớc phần nội dung nội dung kiến thức cần nhớ và lập sơ đồ tƣ duy về kiến thức cần nhớ với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng.

III. Phƣơng pháp dạy học

Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, đàm thoại tìm tịi…

IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp

2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1. (15 phút)

Hệ thống kiến thức cần nắm vững

* Kiến thức về kim loại kiềm:

- u cầu nhóm 1 trình bày sơ đồ tƣ duy về kim loại kiềm. Nhóm 2 bổ sung, nhận xét. - Nhận xét kết quả làm việc của nhóm 1, 2. - GV chốt lại kiến thức cơ bản của kim loại kiềm.

- Nhóm 1 trình bày sơ đồ tƣ duy. Nhóm 2 theo dõi, nhận xét, bổ sung sơ đồ tƣ duy của nhóm 1. I. Kiến thức cần nắm vững 1. Kim loại kiềm

* Kiến thức về kim loại kiềm thổ:

- Yêu cầu nhóm 2 trình bày sơ đồ tƣ duy về kim loại kiềm thổ. Nhóm 3 bổ sung, nhận xét. - Nhận xét kết quả làm việc của

nhóm 2, 3. - GV chốt lại kiến thức cơ bản của kim loại kiềm thổ.

- Nhóm 2 trình bày sơ đồ tƣ duy. Nhóm 3 theo dõi, nhận xét, bổ sung sơ đồ tƣ duy của nhóm 2.

2. Kim loại

kiềm thổ

* Kiến thức về một số hợp chất của kim loại kiềm:

- GV u cầu nhóm 3 trình bày sơ đồ tƣ duy về một số hợp chất của kim loại kiềm, nhóm 4 nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức cơ bản về một số hợp chất của kim loại kiềm.

- Nhóm 3 trình bày sơ đồ tƣ duy. Nhóm 4 nhận xét, bổ sung sơ đồ tƣ duy của nhóm 3. 3. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm * Kiến thức về một số hợp chất của kim loại kiềm thổ:

- GV u cầu nhóm 4 trình bày sơ đồ tƣ duy về một số hợp chất của kim loại kiềm, nhóm 1 nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức cơ bản về một số hợp chất của kim loại kiềm thổ.

- Nhóm 4 trình bày sơ đồ tƣ duy. Nhóm 1 nhận xét, bổ sung sơ đồ tƣ duy của nhóm 4. 3. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Hoạt động 2. (15phút)

HS chơi trị chơi ơ chữ với nội dung liên quan đến kiến thức cần nắm vững - GV phổ biến nội quy, cách thức của trò chơi. 1) NaHCO vừa tác dụng với dd axit,

HS tham gia trị chơi ơ chữ dƣới sự hƣớng dẫn của GV

vừa tác dụng với dd kiềm, chứng tỏ NaHCO3 có tính chất gì? (9 chữ cái) 2) Tên gọi khác của xút ăn da

(NaOH) là gì? (13 chữ cái) 3) Cơng thức hóa học của muối diêm tiêu? 4) Dung dịch Na2CO3 làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì? (4 chữ cái) 5) Hiện tƣợng xảy ra khi sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ? (6 chữ cái) 6) Cơng thức CaSO4 cịn đƣợc gọi là thạch cao gì? (4 chữ cái) 7) Nƣớc có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ đƣợc gọi là nƣớc gì? (4 chữ cái) 8) Tên gọi của nƣớc cứng chứa Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. (7 chữ cái) 9) Nƣớc cứng có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu đƣợc gọi là nƣớc có tính cứng gì? (8 chữ cái) 10) Một trong các phƣơng pháp làm mềm nƣớc cứng là: (10 chữ cái) 11) Có bao nhiêu chất lƣỡng tính trong các chất sau: NaHCO3, NaOH, CaCO3, Ca(HCO3)2, KNO3 -Hàng dọc: Tính chất hóa học của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ

- LƢỠNG TÍNH - NATRIHIĐROXIT - KNO3 - XANH - KẾT TỦA - KHAN - CỨNG - TẠM THỜI - TOÀN PHẦN

- TRAO ĐỔI ION

- HAI

- TÍNH KHỬ MẠNH

1) L Ƣ Ơ N G T I N H

2) N A T R I H I Đ R O X I T

4) X A N H 5) K Ế T T U A 6) K H A N 7) C Ƣ N G 8) T A M T H Ơ I 9) T O A N P H Â N 10) T R A O Đ Ô I O N 11) H A I Hoạt động 3. (15 phút) Bài tập

- GV yêu cầu HS giải BT trong phiếu bài tập: + Bài tập 1: Nhóm 1, 2 + Bài tập 2: Nhóm 3, 4 - GV tổ chức cho nhóm 2 và nhóm 4 trình bày kết quả, nhóm 1, 3 nhận xét, bổ sung. - GV giải đáp thắc mắc, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.

- HS thảo luận, hồn thành bài tập và trình bày trƣớc lớp. II. Bài tập - Bài tập 1 (Bài 121, 122 – HTBT) - Bài tập 2 (Bài 127 – HTBT) PHIẾU BÀI TẬP Bài tập 1:

Khi mới cắt, miếng natri có bề mặt sáng trắng của kim loại. Sau khi để một lát

trong khơng khí thì bề mặt đó khơng cịn sáng nữa mà bị xám lại. Hãy giải thích nguyên nhân và viết PTHH xảy ra (nếu có). Hãy nêu cách bảo quản kim loại kiềm.

B- Muối natri hiđrocacbonat (natri bicacbonat) có rất nhiều ứng dụng trong thực tế: dùng trong chế biến thực phẩm, làm xốp bánh (bột nở), dùng để chữa đau dạ dày do thừa axit...

Hãy giải thích:

Câu hỏi 1: Tại sao muối NaHCO3 đƣợc dùng làm bột nở? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu hỏi 2: Vì sao dung dịch natri hiđrocacbonat có tính kiềm và khi đun nóng dung dịch này thì tính kiềm lại mạnh hơn?

Câu hỏi 3: Vì sao muối NaHCO3 đƣợc dùng để chữa đau dạ dày do thừa axit?

Bài tập 2: Hiện nay Việt Nam vẫn có đến 70% cư dân sống bằng nghề nơng. Chúng

ta có thể tự hào là một trong những nước xuất khẩu gạo, hồ tiêu, cà phê, cá tra, cá basa hàng đầu trên thế giới. Nông dân thường sử dụng vôi để làm giảm độ chua của đất nông nghiệp.

Câu hỏi 1: Tại sao khi đất chua ngƣời ta thƣờng bón vơi, dựa vào kiến thức hóa

học, hãy giải thích? Giải thích tại sao đất có xu hƣớng bị chua hóa, dù có bón vơi thì sau một số vụ thì đất cũng sẽ lại bị chua?

Câu hỏi 2: Ngƣời nơng dân thƣờng dùng vơi để bón ruộng nhƣng tại sao khơng

nên trộn vôi chung với phân ure để bón ruộng?

Câu hỏi 3: Để khử chua cho đất, người nơng dân thường dùng vơi tỏa để bón

ruộng. Cách làm vôi tỏa như sau: để những cục vôi sống vào chỗ râm mát trong vài ngày, vôi sống sẽ dần bở ra tơi ra thành bột mịn.

a. Hãy cho biết vơi tỏa gồm những chất gì? Giải thích và viết các PTHH tạo ra những chất đó.

b. Vì sao ngƣời ta khơng dùng vơi sống bón trực tiếp cho đất, cho cây trồng mà lại dùng vôi tỏa?

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chƣơng 2, chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:

- Đã phân tích đƣợc mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng trình chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” – Hóa học 12.

- Đề xuất nguyên tắc và quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTHH định hƣớng NL chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” để phát triển NLGQVĐ của HS THPT.

- Trên cơ sở các nguyên tắc, quy trình và nguyên tắc sắp xếp HTBT, đã tuyển chọn và xây dựng đƣợc một hệ thống BTHH định hƣớng NL phong phú, đa dạng, bao gồm 150 BTHH (80 BT vận dụng, 40 BT GQVĐ và 30 BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn; trong đó có 87 BT tự luận và 63 BT trắc nghiệm ).

- Đã đề xuất 6 biện pháp sử dụng hệ thống BTHH định hƣớng NL nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS nhƣ sau: Sử dụng BT khi nghiên cứu tài liệu mới; sử dụng BT khi củng cố kiến thức, kĩ năng; sử dụng BT khi luyện tập, ôn tập; sử dụng BT trong kiểm tra và đánh giá; sử dụng BT trong tiết thực hành; sử dụng BT thông qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá NLGQVĐ qua đó thiết kế cơng cụ đánh giá NLGQVĐ của HS nhƣ bảng kiểm quan sát của GV, phiếu tự đánh giá của HS, bài kiểm tra kiến thức kĩ năng.

Nhƣ vậy hệ thống BTHH định hƣớng NL có vai trị to lớn trong việc phát triển NLGQVĐ của HS. Việc lựa chọn, sử dụng hệ thống bài tập này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy- học hoá học ở trƣờng THPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)