Bài tập tình huống có vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 51 - 55)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Hệ thống bài tập hóa học chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”-

2.3.2. Bài tập tình huống có vấn đề

2.3.2.1. Bài tập tự luận

Bài 81: Tại sao khi bảo quản natri và một số kim loại kiềm khác ta lại phải ngâm

n↓

0,4

0 0,8 2,0 2,8

Bài 82: Tại sao không dùng CO2 để dập tắt đám cháy kim loại magie và các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ khác? Nêu cách dập tắt đám cháy của các kim loại này?

Bài 83: Có hiện tƣợng gì giống và khác nhau khi tiến hành đồng thời từng cặp thí

nghiệm sau? Hãy giải thích hiện tƣợng bằng PTHH.

a) Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. c) Thí nghiệm 1: Nhỏ dung dịch HCl dƣ vào ống nghiệm chứa Al(OH)3.

Thí nghiệm 2: Thổi CO2 dƣ vào ống nghiệm chứa Al(OH)3.

Bài 84: Tại sao không dùng đồ bằng nhôm để muối dƣa cà hoặc đựng nƣớc vôi? Bài 85: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl,

thấy thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính khối lƣợng muối clorua tạo thành trong dung dịch.

Bài 86: Cho 3,24 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dƣ). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu đƣợc 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Tính khối lƣợng muối khan thu đƣợc khi làm bay hơi dung dịch X.

Bài 87: Các nguyên tố kim loại thƣờng rất cứng, tại sao kim loại kiềm lại rất mềm

và nhẹ?

Bài 88: Vì sao các loại thực phẩm nhƣ xúc xích, lạp sƣờn, thịt hun khói (trong chế

biến có sử dụng diêm tiêu) lại có lời khuyên là khi ăn chỉ nên hấp nóng, khơng nên rán hoặc nƣớng kĩ?

Bài 89: Tại sao phân dơi đƣợc sử dụng để làm thuốc nổ?

Bài 90: Tại sao kim loại kiềm thƣờng đƣợc điều chế bằng phƣơng pháp điện phân

nóng chảy muối halogen của chúng?

Bài 91: Vì sao nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH lỗng thì dung

dịch chuyển sang màu hồng, còn nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH đậm đặc thì dung dịch chuyển màu hồng, sau đó lại mất màu?

Bài 92: Vì sao NaHCO3 (nabica) đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày khi dịch vị dạ dày có dƣ axit?

Bài 93: Tại sao nƣớc Gia ven gồm: NaCl, NaClO, H2O lại có tính tẩy màu và diệt khuẩn?

Bài 94: Giải thích hiện tƣợng hình thành thạch nhũ trong các hang đá vôi?

Bài 95: Tại sao ấm đun nƣớc hoặc phích chứa nƣớc lâu ngày thƣờng có cặn ở dƣới

đáy? Cách làm mất lớp cặn đó?

Bài 96: Nƣớc trong tự nhiên, nƣớc giếng chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+, Ba2+. Làm thế nào có thể loại bỏ đƣợc các ion này ra khỏi nƣớc?

Bài 97: Vì sao ngƣời nơng dân thƣờng dùng vơi sống (CaO) để khử độ chua của đất

trƣớc khi cấy lúa?

Bài 98: Tại sao trƣớc khi thả cá vào ao, ngƣời ta thƣờng xử lý ao: bơm cạn, vét bùn,

dải vôi bột, phơi khô?

Bài 99: Tại sao không nên dùng các vật cứng (phoi sắt…) để đánh, cọ rửa các đồ dùng bằng nhơm (xoong nồi, chảo…)?

Bài 100: Vì sao phèn chua (muối K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) đƣợc dùng làm trong nƣớc đục hoặc nƣớc phù sa trên sơng ngịi?

Bài 101: Vì sao nhơm đƣợc dùng làm dây dẫn điện đƣờng dây cao thế mặc dù độ

dẫn điện của nhơm chỉ bằng 2/3 lần của đồng?

Bài 102: Vì sao kim loại nhơm đƣợc dùng làm giấy gói thực phẩm? (bánh kẹo, đồ

ăn…)

Bài 103: Có nên sử dụng đồ dùng bằng nhôm để muối dƣa chua, đựng nƣớc vơi khơng? Vì sao? Nêu cách sử dụng hợp lí đồ dùng bằng nhơm?

Bài 104: Vì sao đoạn dây bằng nhôm nối với dây đồng để trong khơng khí ẩm lâu

ngày thì dây nhơm, tại chỗ nối lại bị ăn mịn nhanh hơn?

Bài 105: Tại sao trong thùng điện phân Al2O3 thì cực âm (than chì) lại đƣợc cố định ở đáy thùng, còn cực dƣơng (than chì) lại có thể chuyển động thẳng đứng trong thùng?

Bài 106: Nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 và ngƣợc lại nhỏ từ từ đến dƣ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH hiện tƣợng xảy ra có giống nhau khơng? Vì sao? Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch NH3 thì có hiện tƣợng gì khác biệt? Giải thích?

Bài 107: Nếu chỉ dùng Al2O3 mà khơng dùng criolit thì có thể điều chế đƣợc kim loại nhơm bằng q trình điện phân nóng chảy Al2O3 không? Tại sao?

Bài 108: Để bảo quản kim loại kiềm ngƣời ta ngâm chúng trong dầu hoả vì lí do nào sau đây?

A. Tránh hiện tƣợng nóng chảy của kim loại kiềm. B. Tránh tiếp xúc với hơi nƣớc, N2 trong khơng khí. C. Tránh tiếp xúc với O2, CO2, N2 trong khơng khí.

D. Tránh tiếp xúc với hơi nƣớc, O2, CO2 trong khơng khí.

Bài 109: Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH, cực dƣơng đƣợc làm bằng than chì (graphit) mà khơng làm bằng sắt vì lí do nào sau đây?

A. Than chì dẫn điện tốt hơn sắt. B. Than chì khơng bị dung dịch NaCl phá huỷ. C. Than chì khơng bị Cl2 ăn mịn. D. Than chì rẻ hơn sắt.

Bài 110: Trong một mẫu nƣớc có chứa 0,03 mol Na+

; 0,01 mol Ca2+; 0,01mol Mg2+; 0,04 mol HCO3-, 0,01 mol Cl-, 0,01 mol SO42-. Sau khi đun sơi thì nƣớc thu đƣợc thuộc loại

A. nƣớc cứng tạm thời. B. nƣớc cứng vĩnh cửu. C. nƣớc cứng toàn phần. D. nƣớc mềm.

Bài 111: Cho a gam kim loại Al vào bình chứa axit X. Sau một thời gian cân lại thấy độ tăng khối lƣợng của bình đúng bằng a gam. Có một số dung dịch X đem dùng sau:

a) HNO3 đặc nóng. b) HNO3 rất loãng, lạnh. c) HNO3 đặc nguội. d) H2SO4 đặc nguội. e) H2SO4 loãng. g) HCl loãng.

Số dung dịch X thỏa mãn là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Bài 112: Số phản ứng xảy ra trong q trình đồ dùng bằng nhơm bị phá huỷ trong dung

dịch kiềm NaOH là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Bài 113: Cho từ từ đến dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tƣợng thu đƣợc là

A. có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan hồn tồn. B. có kết tủa trắng xuất hiện và và có khí bay ra.

C. ban đầu kết tủa tan ngay, sau đó kết tủa khơng tan. D. có kết tủa trắng xuất hiện và khơng tan khi dƣ NaOH.

Bài 114: Để thu đƣợc kết tủa Al(OH)3 ngƣời ta dùng cách nào sau đây? A. Cho từ từ dung dịch NaOH không dƣ vào dung dịch AlCl3.

B. Cho nhanh dung dịch NaOH dƣ vào dung dịch AlCl3. C. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dƣ. D. Cho nhanh dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH dƣ.

Bài 115: Một dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Hóa chất nào sau đây loại bỏ đƣợc nhiều nhất các cation ra khỏi dung dịch trên?

A. Na2SO4. B. K2CO3. C. AgNO3. D. NaOH.

Bài 116: Cho 115,0 gam hỗn hợp gồm: ACO3, B2CO3, R2CO3 (A, B, R là những kim loại) tác dụng hết với dung dịch HCl thốt ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lƣợng muối clorua tạo ra trong dung dịch là

A. 142,0gam. B. 124,0 gam. C. 141,0 gam. D. 126,0 gam.

Bài 117: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu đƣợc số mol CO2 là

A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.

Bài 118: Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu đƣợc m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 10,2. B. 4,08. C. 2,24. D. 3,36.

Bài 119: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl,

thấy thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lƣợng muối clorua tạo thành trong dung dịch là A. 7,1 gam. B. 11,3 gam. C. 7,75 gam. D. 14,2 gam.

Bài 120: Hỗn hợp X gồm Cu, Al, Fe cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dƣ thu đƣợc 0,1 mol N2O và 0,2 mol NO (khơng có sản phẩm khử nào khác ngoài N2O và NO). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là

A. 0,4 mol. B. 1,8 mol. C. 1,6 mol. D. 1,2 mol.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 51 - 55)