Sử dụng bài tập hóa học trong việc củng cố kiến thức và kĩ năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 68 - 70)

10. Cấu trúc của luận văn

2.4.2.Sử dụng bài tập hóa học trong việc củng cố kiến thức và kĩ năng

2.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ

2.4.2.Sử dụng bài tập hóa học trong việc củng cố kiến thức và kĩ năng

Đối với tiết nghiên cứu tài liệu mới, kiến thức và kĩ năng mới đƣợc hình thành sẽ chƣa vững chắc nếu không đƣợc củng cố ngay. Việc củng cố bằng cách nhắc đi nhắc lại nhiều lần một khái niệm, một tính chất... cho đến nay khơng đƣợc coi là củng cố có chất lƣợng.

Hoạt động củng cố, vận dụng kiến thức đƣợc GV tổ chức sau khi kết thúc một phần hoặc toàn bài học. Trong hoạt động này, GV có thể sử dụng các dạng BT vận dụng, BT GQVĐ, BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn giúp HS phát triển NLGQVĐ học tập hoặc vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.

Ví dụ 1: Sau khi học xong bài nhôm và hợp chất của nhơm, để củng cố lại tính

chất hóa học của nhơm; hợp chất Al2O3 và Al(OH)3, đồng thời phát triển NLGQVĐ cho HS, GV có thể sử dụng BT sau:

Bài 84 – HTBT: Tại sao không dùng đồ bằng nhôm để muối dƣa cà hoặc đựng nƣớc vôi?

- GV hướng dẫn HS cách phân tích và GQVĐ:

Kiến thức đã biết Kiến thức cần hình thành - Trong nƣớc dƣa cà chứa chất tác dụng

đƣợc với nhôm và hợp chất của nhôm là axit.

- Al2O3, Al(OH)3 là chất lƣỡng tính, tan

đƣợc trong dung dịch axit và bazơ. - Al là kim loại có tính khử mạnh, tan

- Trong nƣớc vôi chứa chất tác dụng đƣợc với nhôm và hợp chất của nhôm là bazơ canxihiđroxit.

- Tính chất hóa học của Al và Al2O3, Al(OH)3

đƣợc trong dung dịch axit và bazơ. - Nếu dùng đồ bằng nhôm để muối dƣa cà hoặc đựng nƣớc vơi thì xảy ra phản ứng hóa học, tạo ra ion nhơm trong dung dịch. => Xuất hiện hiện tƣợng: dƣa cà bị nổi váng, đồ dùng bằng nhôm bị hỏng, ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời… => Nên không dùng đồ bằng nhôm để muối dƣa cà hoặc đựng nƣớc vôi.

Mâu thuẫn cần giải quyết:

Tại sao khi dùng đồ bằng nhôm để muối dƣa cà hoặc đựng nƣớc vơi thì thấy có hiện tƣợng nổi váng, đồ dùng bằng nhôm bị hỏng…?

Gợi ý:

- Trong nƣớc dƣa cà, nƣớc vôi chứa chất nào tác dụng đƣợc với nhôm và hợp chất của nhôm? Phản ứng xảy ra nhƣ thế nào?

- Nếu dùng đồ bằng nhơm để muối dƣa cà hoặc nƣớc vơi thì kết quả sẽ nhƣ thế nào?

Ví dụ 2: Khi GV dạy về "Một số hợp chất quan trọng của canxi". Sau khi GV

dạy xong phần tính chất của muối CaCO3. GV có thể đƣa ra bài tập sau:

Bài 141 – HTBT: PTHH giải thích hiện tƣợng “nước chảy đá mòn” là

A. Ca(HCO3)2 to CaCO3 + CO2 + H2O. B. Mg(HCO3)2 to MgCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2. D. MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2. - GV yêu cầu HS giải thích cụ thể

- Hướng dẫn:

GV: Thành phần của đá vơi là gì? Trong nƣớc ln hịa tan một lƣợng nhỏ khí CO2, phản ứng hóa học xảy ra giữa CO2 trong nƣớc với đá vơi tạo ra sản phẩm gì?

Ca(HCO3)2 tan trong nƣớc, khi nƣớc chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo ngun lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. Kết quả là sau một thời gian, nƣớc đã làm cho đá bị bào mòn dần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 (Trang 68 - 70)