Để kiểm chứng cho các biện pháp đã đề ra, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ chủ chốt và các giáo viên về mức độ cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp này.
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá mức độ cần thiết của từng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp thơng qua ý kiến đánh giá của các đối tượng được khảo sát.
Tìm hiểu tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3.3.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm
Số lượng người tham gia khảo nghiệm: 41 người bao gồm 03 Ban giám hiệu, 02 Trợ lý thanh niên, 36 giáo viên chủ nhiệm.
Tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp qua phiếu hỏi và phỏng vấn một số đối tượng.
Phiếu hỏi bao gồm 2 phần: mức độ cần thiết và tính khả thi. Mức độ cần thiết được chia làm 3 mức được lượng hóa: rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm) và ít cần thiết (1 điểm). Tính khả thi được chia làm 3 mức và cũng được lượng hóa: rất khả thi (3 điểm), khả thi (2 điểm), ít khả thi (1 điểm). Phiếu thu sẽ được tổng hợp, tính tốn và xếp bậc thứ tự để đánh giá.
2 2 6 x di r = 1 - n (n -1)
Trong đó : di: hiệu số các giá trị thứ tự n: số biện pháp đề xuất
Kết quả: 0,3 ≤ r < 0,5 : tương quan ít chặt chẽ
0,5 ≤ r < 0,7 : tương quan khá chặt chẽ r ≥ 0,7 : tương quan rất chặt chẽ
3.3.3. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của sáu biện pháp sau:
1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh về vai trò và tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2. Tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3. Tăng cường quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
4. Tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
5. Đẩy mạnh quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
6. Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng.
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3. 1:Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TT Biện pháp quản lý HĐGDNGLL Mức độ cần thiết ∑ X Xếp thứ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết m % m % m % 1 Nâng cao nhận thức cho GV, nhân viên, học sinh và PHHS về vai trò và tác dụng
của hoạt động
GDNGLL
2
Tăng cường quản lý việc xây dựng kế
hoạch hoạt động
GDNGLL
31 75.61 10 24.39 0 0 113 2,76 3
3
Tăng cường quản lý thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL
34 82.93 7 17.07 0 0 116 2.83 1
4
Tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 27 65.85 14 34.15 0 0 109 2.66 6 5
Tăng cường quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào chương
trình hoạt động
GDNGLL
29 70.73 12 29.27 0 0 111 2,71 5
6
Tăng cường quản lý công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng
30 73.17 11 26.83 0 0 112 2,73 4
Bảng 3. 2:Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TT Biện pháp quản lý HĐGDNGLL Mức độ cần thiết ∑ X Xếp thứ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức 32 78.05 9 21.95 0 0 114 2,78 3
cho GV, nhân viên, học sinh và PHHS về vai tròvà tác dụng của hoạt động GDNGLL
2
Tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL 38 92.68 3 7.32 0 0 120 2.93 1 3 Quản lý thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL 35 85.37 6 14.63 0 0 117 2.85 2 4
Quản lý các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
27 65.85 12 29.27 2 4.88 107 2.61 5
5
Quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào chương
trình hoạt động
GDNGLL
29 70.73 9 21.95 3 7.32 108 2.63 4
6
Quản lý công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng
28 68.29 11 26.83 2 4.88 108 2.63 4
Từ các kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong bảng 3.1, 3.2 cho thấy:
Về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, 100% các ý kiến được hỏi đã đánh giá là cần thiết và rất cần thiết để nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Thạnh Lộc. Không cán bộ, giáo viên nào cho rằng 6 biện pháp này không cần thiết. Biện pháp quản lý thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được mọi người xếp về mức độ cần thiết số 1, biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo
viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh về vai trò và tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được đánh giá quan trọng thứ 2, tiếp đến là biện pháp tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng, biện pháp quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, cịn biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là biện pháp cần thiết cuối cùng.
Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp qua kết quả khảo sát cho thấy tất cả các biện pháp đưa ra đều được đánh giá rất khả thi và khả thi với tỷ lệ từ 95.12% đến 100%; tuy nhiên, có 4.88% đến 7.32% cho rằng biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá, khen thưởng, biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và biện pháp quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ít khả thi bởi vì các biện pháp này có nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng đến.
Bảng 3. 3: Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi Hiệu số Xtb Xi Ytb Yi di di²
1
Nâng cao nhận thức cho GV, nhân viên, học sinh và PHHS về vai trò và tác dụng của HĐGDNGLL
2,78 2 2.78 3 -1 1
2 Tăng cường quản lý việc xây dựng kế
hoạch hoạt động GDNGLL 2.76 3 2.93 1 2 4
3
Tăng cường quản lý thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL
2.83 1 2.85 2 -1 1
4
Tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi Hiệu số Xtb Xi Ytb Yi di di²
5
Đầy mạnh quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào chương trình hoạt động GDNGLL
2.71 5 2.63 4 1 1
6 Tăng cường quản lý công tác kiểm tra
đánh giá, khen thưởng 2,73 4 2.63 4 0 0
Với kết quả tổng hợp trên, áp dụng cơng thức Spearman ta có thể tính được hệ số tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Thay các giá trị vào ta có:
6 x 8 r = 1 -
6 (36 - 1) r = 0.77
Nhận xét: Giữa mức độ cần thiết và tính khả thi có mối tương quan thuận rất
chặt chẽ với hệ số tương quan r = 0,77.
Mức tương quan chặt chẽ của mức độ cần thiết và tính khả thi chỉ ra rằng hai yếu tố cần luôn luôn song hành để đảm bảo sự thành công trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Như vậy hầu hết các ý kiến trưng cầu đều nhất trí với chúng tơi để các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả cao, chúng tôi cần phải thực hiện triệt để 6 biện pháp trên, và các biện pháp này cần phải thực hiện đồng đều, liên tục trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh.
Tiểu kết chƣơng 3
Căn cứ định hướng phát triển giáo dục – đào tạo, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước và yêu cầu thực tiễn của Thành phố cũng như hoạt động của trường THPT Thạnh Lộc, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện tốt sẽ góp phần trong việc phát triển tồn diện nhân cách học sinh, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, góp phần phát huy vai trị của lực lượng giáo dục trong q trình hình thành, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước hiện nay. Đề tài đã nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. Các giải pháp xuất phát từ nhu cầu và thực tiễn của nhà trường, từ thực trạng hoạt động hiện nay của nhà trường và từ những vấn đề mà thực tế xã hội đang đòi hỏi. Các giải pháp là hệ thống đồng bộ, có liên quan, tác động lẫn nhau nhằm nâng cao chất lượng, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Vì vậy, việc thực hiện các giải pháp cần phải đồng bộ.
Các giải pháp nêu ra đề cập khá toàn diện, cụ thể liên quan đến việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. Nếu nghiên cứu, thực hiện tốt các giải pháp trên chắc chắn sẽ phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những hạn chế, bất cập của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường nhằm đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ mới của công cuộc đổi mới GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay.
Các giải pháp trên đã được nghiên cứu, khảo sát qua thực tế đội ngũ cán bộ quản lý, trợ lý thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh và các em học sinh. Để các giải pháp được áp dụng vào thực tiễn đạt kết quả tốt cần có năng lực quản lý của lãnh đạo, có sự cố gắng, đồn kết của tập thể giáo viên, các tổ chức đoàn thể quần chúng trong nhà trường và kể cả sự phối hợp hoạt động với tổ chức bên ngoài nhà trường cũng như phối hợp với chính quyền địa phương.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.
“Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chức chức ngồi giờ học của các mơn học ở trên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt động dạy – học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động của học sinh” hay “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học - kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, v..v. để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách (đạo đức, năng lực, sở trường...)”
Như vậy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của q trình giáo dục tồn diện trong nhà trường THPT, là con đường quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng với việc xây dựng con người mới phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động gắn kết nhà trường với cuộc sống xã hội, hướng cho học sinh tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng mềm trong xử lý tình huống để chuẩn bị bước vào cuộc sống luôn biến đổi, đáp ứng với việc xây dựng con người mới phù hợp với xu thế phát triển và yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước hiện nay.
Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường THPT là một cơng việc khó khăn và vất vả. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp người cán bộ quản lý cần phải sử dụng rất nhiều biện pháp để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp góp một phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường.
Từ những lý luận và thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi đã thu được một số kết quả nhất định như sau:
- Về lý luận: những vấn đề cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hay các hoạt động nói chung được nhìn nhận một cách cụ thể, khách quan trong một tổng thể các vấn đề lý luận cơ bản, làm cơ sở cho việc nghiên cứu
và đề ra các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học phổ thông Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh phù hợp.
Về thực trạng: Qua phiếu khảo sát về đặc điểm tình hình và thực trạng kết
quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường THPT Thạnh Lộc quận 12
Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều vấn đề. Nhận thức của Ban giám hiệu, của giáo viên chủ nhiệm, trợ lý thanh niên về mục tiêu, nhiệm vụ, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự phát triển toàn diện của học sinh là rất tốt. Tuy nhiên còn một bộ phận nhỏ giáo viên bộ môn, cũng như học sinh và phụ huynh học sinh chưa hiểu được bản chất và chưa nhận thức được vai trò của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự phát triển tồn diện của học sinh. Chính vì vậy, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Thạnh Lộc được đánh giá còn nhiều hạn chế. Việc quản lý cịn chưa tồn diện ở các bước trong xây dựng và thực hiện kế hoạch các, do vậy tác dụng của các hoạt động này cịn chưa rõ rệt trong q trình giáo dục tồn diện học sinh.
Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn sẽ tổng kết kinh nghiệm về quản lý hoạt động GDNGLL để chuẩn bị triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau năm 2015.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tơi đã đề xuất 6 biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, và nhận được sự đồng tình của hầu hết các cán bộ giáo viên chủ chốt trong trường về đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đã nêu ra. Các biện pháp đều có những vị trí riêng song phải cùng phát triển trong mối tổng hòa nhằm nâng cao chất lượng