Tác động của sự phát triển công nghệ thông tin tới dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ web 2 0 trong dạy học ngữ văn trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp (Trang 32)

6. Cấu trúc của Luận văn

1.2. Công nghệ dạy học và sửdụng phƣơng tiện công nghệ thông tin trong

1.2.3. Tác động của sự phát triển công nghệ thông tin tới dạy học

Bản chất “kết nối” từ trƣớc đến nay vẫn là một đặc tính hiện hữu trong các học thuyết sƣ phạm, tạo tiền đề cho các phát kiến quan điểm về lí luận dạy học và phƣơng pháp, kĩ thuật triển khai quá trình dạy học. Tuy nhiên, trong bối cảnh xã hội hiện nay, với các mơ hình dạy học mới đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, bản chất “kết nối” đƣợc bổ sung thêm hàng loạt các đặc điểm đặc trƣng mới. Với cách hiểu nhƣ vậy, hoạt động dạy học khơng chỉ cịn đƣợc quan niệm nhƣ một quá trình truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm xã hội nhƣ trƣớc đây.Thông qua môi trƣờng mạng đƣợc kết nối bởi hệ thống các máy tính và phƣơng tiện hỗ trợ cá nhân, q trình “kết nối” giữa các chủ thể và các đối tƣợng thành tố của quá trình dạy học sẽ đƣợc đảm bảo để thực hiện các mục tiêu dạy học. Nhƣ vậy, việc xuất hiện môi trƣờng

mạng và hệ thống máy tính với các ứng dụng hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) trong thực tiễn hiện nay không chỉ thuần túy giữ vai trị “cơng cụ CNTT” mà còn tạo ra một khuynh hƣớng mới trong dạy học: dạy học trực tuyến, dạy học điện tử, dạy học kết nối đa phƣơng tiện v.v.

Gắn với sự phát triển của công nghệ thông tin và các thành tựu của khoa học giáo dục, q trình cơng nghệ “xâm nhập” vào giáo dục, hình thành khái niệm e-learning và các thuật ngữ liên quan, đƣợc khái quát thành 5 thời kỳ:

- Trƣớc năm 1983: Kỷ nguyên ngƣời dạy là trung tâm của quá trình truyền thụ kiến thức. Thời kỳ này sự xuất hiện của máy tính trong nhà trƣờng chƣa nhiều.Ngƣời dạy giữ vai trò trung tâm là phƣơng pháp triển khai dạy học phổ biến tại các trƣờng học. Sự trao đổi giữa ngƣời học – những ngƣời học khác – ngƣời dạy hầu hết chỉ giới hạn trong phạm vi không gian và thời gian của lớp học.

- Giai đoạn 1984-1993: Kỷ nguyên đa phƣơng tiện. Sự xuất hiện của hệ điều hành Windows 3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình chiếu Powerpoint, cùng các cơng cụ đa phƣơng tiện khác đã đem tới một kỷ nguyên của công nghệ đa phƣơng tiện. Những công cụ này cho phép tạo ra các bài giảng tích hợp hình ảnh, âm thanh dựa trên công nghệ CBT (Computer Based Training) và đƣợc phân phối đến ngƣời học qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong đa dạng hóa nguồn học liệu, tuy nhiên, sự hƣớng dẫn, định hƣớng của giáo viên để ngƣời học tự thao tác còn hạn chế, mà chủ yếu chỉ là cung cấp nguồn tƣ liệu phong phú hơn.

- Giai đoạn 1994-1999: làn sóng e-learning đầu tiên. Đây là giai đoạn mà công nghệ web sơ khai trào đời. World wide web (đƣợc cho là xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1991) đã cho ra đời các chƣơng trình email, web, trình duyệt, Media player, kỹ thuật truyền Audio/video tốc độ thấp và đã bắt đầu trở nên phổ biến. Đào tạo bằng cơng nghệ Web với hình ảnh chuyển động ở

tốc độ thấp, đào tạo từ xa qua email, CBT qua Intranet với các văn bản và hình ảnh đơn giản đã đƣợc triển khai. E-learning trong giai đoạn này có thể đƣợc gọi một cách thông dụng là “dạy học từ xa”.

- Giai đoạn 2000-2005: Cuộc cách mạng e-learning trong giáo dục đào tạo. Với sự phát triển của các công nghệ nhƣ Java và các ứng dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng và tốc độ băng thông Internet đƣợc cải thiện, phần mềm mã nguồn mở và miễn phí đã tạo nên một cuộc cách mạng trong giáo dục. Thơng qua website, giáo viên có thể tổ chức dạy học trực tuyến, kết hợp truyền tải các thông điệp bằng hình ảnh, âm thanh, các cơng cụ trình diễn. Thơng tin đƣợc chuyển tải đến mọi ngƣời học, nâng cao chất lƣợng của dịch vụ đào tạo. Sự phát triển của công nghệ trong giai đoạn này đã đem tới cho giáo dục cơ hội tổ chức dạy học đa dạng hơn và giảm chi phí di chuyển của ngƣời dạy – ngƣời học do khoảng cách địa lý. Việc “dạy học từ xa” đƣợc nâng lên một tầm cao mới, chất lƣợng cao, hiệu quả hơn và giá thành giảm, cho phép đa dạng hóa các môi trƣờng học tập.

- Giai đoạn hiện nay: Sự phát triển của Blended Learning. Khi công nghệ Web chuyển sang thế hệ thứ 2 (Web 2.0) và sự phổ biến của công nghệ điện tốn đám mây, sự chiếm lĩnh cơng nghệ khơng cịn là của riêng các kỹ thuật viên. Các ứng dụng của Web đƣợc đơn giản hóa và cung cấp tiện ích để mọi ngƣời đều có thể tiếp cận. Khơng giống với các giai đoạn trƣớc, công nghệ khơng chỉ giữ vai trị “minh họa” cho việc dạy học trên lớp hay tạo địa hạt riêng của dạy học trực tuyến, hiện nay, cơng nghệ đã góp phần xóa nhịa ranh giới của dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến, tạo nên mơ hình kết hợp của Dạy học hỗn hợp (Blended Learning). Đó là sự kết hợp của Học trực tiếp tại lớp (Classrooom Learning) với Học tập trực tuyến (Online Learning) và Học tập di động (Moblie Learning).

Nhà tâm lý học về phƣơng tiện truyền thông, chuyên gia trong lĩnh vực e-learning, Bernard Luskin cho rằng bên cạnh nghĩa truyền thống là electronic

– điện tử, thì chữ “e” trong thuật ngữ “e-learning” cần đƣợc hiểu là exciting, energentic, enthusiastic, emotional, extended, excellent, educational, nghĩa là học tập một cách thú vị, năng động, nhiệt tình, cảm xúc, mở rộng, tuyệt vời và có giáo dục [29]. Cách diễn giải này cũng là một khẳng định cho thấy hiệu quả của việc sử dụng công nghệ thông tin vào thay đổi diện mạo và phƣơng thức thực hiện của quá trình dạy học đƣợc nhìn nhận từ góc độ tâm lý học phƣơng tiện truyền thông.

Cũng chính những đặc điểm thuộc về bản chất của Cơng nghệ dạy học vừa trình bày nhƣ trên đã dẫn tới những thay đổi về căn bản của quá trình dạy học khi sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học, tiêu biểu nhƣ sau:

- Mối quan hệ giữa người dạy và người học: Cơng nghệ dạy học có sự trợ

giúp đắc lực của máy tính và mạng Internet đã làm thay đổi căn bản vai trị, vị trí của ngƣời dạy và ngƣời học. Vị thế ngƣời “truyền giáo tri thức”, “độc tôn, quyền uy về tri thức” của ngƣời dạy khơng cịn nữa.Ngƣời dạy khơng cịn là tâm điểm của các mối quan hệ hƣớng tâm trong lớp học nữa. Thay vào đó, cơng nghệ dạy học sẽ hỗ trợ cho ngƣời dạy tối ƣu hoá việc dạy học bằng việc thúc đẩy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của ngƣời học. Cụ thể:

- Tăng cƣờng tính phân hố, cá thể hố (dạy học cá thể hố thơng qua hoạt động học tập tƣơng tác, cộng tác, chú ý đến những yêu cầu, nguyện vọng, năng lực, tốc độ học của cá nhân...);

- Tăng cƣờng khả năng tự học, tự nghiên cứu cho ngƣời học (khám phá, tìm tịi, xây dựng kiến thức mới, đặt ra các vấn đề, tình huống và cách giải quyết các vấn đề đặt ra...);

- Tăng cƣờng cơ hội đánh giá và tự đánh giá cho ngƣời học (phản hồi thƣờng xuyên);

- Tăng cƣờng khả năng điều hành quản lí các hoạt động học tập của ngƣời học.

- Hình thức tổ chức dạy học: Trƣớc đây, quá trình dạy và học đƣợc thực hiện với hình thức chủ yếu là giáp mặt (Face-to-Face) đảm bảo cho quá trình dạy học đƣợc thực hiện cùng lúc, cùng nơi, cùng nhau giữa ngƣời dạy và ngƣời học (cùng đối tƣợng). Việc ứng dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại và sự trợ giúp của mạng toàn cầu Internet đã cho phép quá trình dạy học thực hiện theo nguyên tắc không cùng lúc, không cùng tại một thời điểm và điều quan trọng hơn là khả năng tƣơng tác đa chiều giữa ngƣời học-ngƣời dạy-ngƣời học đƣợc tăng cuờng mạnh mẽ. Trong hình thức tổ chức dạy học mới này (thƣờng đƣợc các nhà giáo dục hiện nay gọi là dạy học kết nối – connective learning) ngƣời học có thể học mọi nơi, mọi lúc, học bất kỳ cái gì, học với bất kỳ ai và tƣơng tác trực tiếp với nội dung dạy học, thông tin tri thức môn học.

Công nghệ dạy học cịn tạo ra một mơi trƣờng học tập thuận lợi, tăng cƣờng cơ hội, năng suất học tập cho ngƣời học (dạy học bằng chính các hoạt động học tập của ngƣời học, xây dựng môi trƣờng xã hội học tập, trao đổi cộng đồng, nhóm học tập...). Các lớp học ảo, trƣờng học “không tƣờng”, xuyên quốc gia, không biên giới, ngƣời học - ngƣời dạy khơng quốc tịch... đã khiến cho hình thức tổ chức dạy học thay đổi căn bản về chất, làm cho quá trình dạy học trở về đúng với bản chất tự nhiên của nó: học để biết (gia tăng giá trị cho bản thân), học để làm (hành động và tồn tại), học để chung sống (và tồn tại) và học để khẳng định (và tự khẳng định) – theo tuyên ngôn của UNESCO (1998).

Sơ đồ 1.3. Sự thay đổi của người học và người dạy ở thế kỷ 21

Sự thay đổi của Ngƣời học ở thế kỉ 21

Ngƣời tiếp nhận thông tin, tri thức thụ động

Ngƣời chủ động tìm kiếm, chia sẻ thơng tin, chủ thể tích cực của quá trình dạy học

Ngƣời tái tạo lại thơng tin Ngƣời tạo ra (tham gia, cùng kiến tạo) tri thức mới

Thực hiện hoạt động học tập đơn lẻ, rời rạc

Thực hiện hoạt động học tập hợp tác

Sự thay đổi của Ngƣời dạy ở thế kỉ 21

Ngƣời truyền thụ, chuyển giao thông tin, tri thức

Ngƣời hỗ trợ tìm kiếm, chia sẻ thơng tin cùng với ngƣời học, chủ thể tích cực của q trình dạy học

Ngƣời nắm giữ, kiểm sốt thơng tin, hoạt động

Ngƣời cùng tạo ra (tham gia, cùng kiến tạo) tri thức mới

Tác động trực tiếp, chi phối hoạt động của ngƣời học

Thiết kế, tạo ra các cơ hội cho ngƣời học thực hiện hoạt động học tập hợp tác

(Nguồn: ICT Transforming Education, UNESCO, 2010)

1.2.4. Vai trò của việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học tích hợp

Sự phát triển của các thiết bị, phƣơng tiện công nghệ thông tin và truyền thông đã đem tới cho việc dạy học những cơ hội để thay đổi theo

 

học. Đặc biệt, các phƣơng tiện công nghệ thông tin và truyền thông cũng đóng vai trị là một nguồn lực mạnh mẽ đƣợc huy động tham gia vào tổ chức các hoạt động dạy học theo quan điểm tích hợp:

- Cung cấp nguồn thông tin đa dạng cho việc lựa chọn nội dung học tập. Công nghệ kỹ thuật số đã đem tới khả năng lƣu trữ số hóa lƣợng lớn các văn bản, tài liệu, thông tin. Chức năng này của cơng nghệ số hóa có thể đƣợc sử dụng để xây dựng kho dữ liệu điện tử phục vụ dạy học. Đối với dạy học tích hợp, việc cung cấp cho ngƣời học những cơng cụ để tìm kiếm tƣ liệu, tập hợp, huy động kiến thức cho giải quyết các vấn đề học tập là việc làm có ý nghĩa lớn. Các liên kết và siêu liên kết cho phép tập hợp các nội dung phục vụ dạy – học đa dạng hơn nhanh hơn nhiều lần so với sách giấy truyền thống. Điều này cũng đồng nghĩa rằng ngƣời dạy và ngƣời học có đƣợc sự lựa chọn nội dung học học tích hợp linh hoạt và phong phú hơn với các phƣơng tiện dạy học truyền thống.

- Cung cấp đa dạng cách thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ học tập để

hình thành năng lực. Dạy học tích hợp không chỉ dừng lại ở việc tập hợp

lƣợng lớn tri thức từ các lĩnh vực khoa học, các phƣơng diện khoa học khác nhau, mà quan trong hơn là sự tổ chức cách học sinh liên kết, sử dụng các đơn vị tri thức ấy để hình thành năng lực thơng qua thực hiện các nhiệm vụ học tập. Do đó, việc dùng các phƣơng tiện dạy học ra sao để tăng cơ hội cho ngƣời học thực hành, rèn luyện trở thành một yếu tố quan trọng quyết định thành công của dạy học tích hợp. Trƣớc yêu cầu đó, các phƣơng tiện công nghệ thông tin bộc lộ khả năng cung cấp đa dạng công cụ học tập cho ngƣời học, với nhiều định dạng, nhằm tối đa hóa các năng lực đƣợc hình thành.

- Tăng cường khả năng hỗ trợ, định hướng người học thực hiện các

nhiệm vụ học tập để hình thành năng lực cần đạt. Quá trình ngƣời học huy

động các đơn vị kiến thức, rèn luyện để hình thành năng lực ln cần đƣợc sự theo sát, hỗ trợ, định hƣớng của giáo viên. Sự tham gia của các phƣơng tiện công nghệ, đặc biệt là các ứng dụng trên nền tảng Internet cho phép sự hỗ trợ,

định hƣớng này đƣợc diễn ra liên tục, đồng thời với quá trình học tập. Các phƣơng tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thơng với tính lan truyền, tính tức thời đã đem tới khả năng hỗ trợ ngƣời học vƣợt qua cản trở của thời gian và khơng gian địa lý. Bên cạnh đó, với tƣ cách là những “công cụ thông minh”, các phƣơng tiện công nghệ sẽ giúp ngƣời học tạo các liên kết, mơ hình hóa, trực quan hóa, hệ thống hóa… hệ thống kiến thức, kỹ năng.

1.3. Sử dụng công cụ Web 2.0 trong dạy học

1.3.1. Khái niệm Web 2.0

Web 2.0 là cách gọi cho thế hệ thứ hai của công nghệ Web. Thế hệ Web này đƣợc xây dựng tập trung vào hai yếu tố cốt lõi là khả năng hợp tác làm giàu thơng tin và chia sẻ mang tính xã hội.Web 2.0 đã tạo nên một cuộc cách mạng trong thế giới truyền thông số. So với thế hệ trƣớc đó, Web 2.0 có những thay đổi quan trọng không chỉ ở nền tảng cơng nghệ mà cịn trong cả cách thức sử dụng, là cơ sở hình thành nên mơi trƣờng cộng đồng, cho phép mọi ngƣời cùng tham gia đóng góp cho xã hội “ảo” chứ khơng chỉ dừng lại ở duyệt và xem.

Thế hệ Web đầu tiên (tạm gọi là Web 1.0) chủ yếu bao gồm các website “đóng” của các hãng thơng tấn hay cơng ty, đƣợc xây dựng để nhằm mục đích tiếp cận độc giả và khách hàng hiệu quả hơn.Nó tập trung vào việc phát tin hơn là phƣơng tiện chia sẻ thông tin.Sự xuất hiện của các kỹ thuật và thuật toán mới đƣợc đƣa vào blog (hay weblog), wiki… đã khiến cho web đƣợc tăng cƣờng tính cộng đồng và cộng tác hơn.

Khái niệm Web 2.0 đầu tiên đƣợc Dale Dougherty – Phó chủ tịch của O‟Reilly Media đƣa ra tại hội thảo Web 2.0 lần thứ nhất đƣợc tổ chức vào tháng 10 năm 2004. Dougherty không đƣa ra định nghĩa mà chỉ dùng các ví dụ so sánh phân biệt Web thế hệ trƣớc và Web 2.0 nhƣ: DoubleClick là Web 1.0, Google AdSense là Web 2.0; Ofoto là Web 1.0, Flickr là Web 2.0; Britanica Online là Web 1.0, Wikipedia là Web 2.0…

Cũng trong hội thảo đó, Tim O‟Reaily – chủ tịch kiêm giám đốc điều hành O‟Reaily Media đã nêu ra 7 đặc tính của Web 2.0

1. Web có vai trị nền tảng, có thể chạy mọi ứng dụng 2. Tập hợp trí tuệ cộng đồng

3. Dữ liệu có vai trị then chốt

4. Phần mềm đƣợc cung cấp ở dạng dịch vụ web và đƣợc cập nhật không ngừng

5. Phát triển ứng dụng dễ dàng và nhanh chóng 6. Phần mềm có thể chạy trên nhiều thiết bị 7. Giao diện ứng dụng phong phú.

Web 2.0 tồn tại nhƣ một nền tảng đa chức năng (platform) cho phép chạy mọi ứng dụng và trên đa dạng các thiết bị, kể cả các thiết bị cầm tay, thiết bị di động. Nó cũng có khả năng cập nhật và chia sẻ thông tin liên tục, không giới hạn. Nội dung của Web 2.0 đƣợc xây dựng trên cơ sở sự tham gia đóng góp của cộng đồng ngƣời dùng. Sự phát triển của Web 2.0 cũng đƣợc thể hiện qua cấp số nhân của lƣợng dữ liệu (big data) và thông tin đƣợc chia sẻ.

Các công cụ chia sẻ xã hội chạy trên nền Web 2.0 đƣợc phân loại theo một số nhóm chính nhƣ sau: Mạng xã hội; chia sẻ, cùng làm giàu dữ liệu; đánh dấu, lƣu trữ chung mang tính cộng đồng (xã hội); cơng cụ giao tiếp cộng đồng; công cụ hợp tác đẳng thời; truyền thơng (phát thanh, phát hình) cộng đồng; blog cộng đồng…

Bảng 1.1: So sánh công nghệ Web 1.0 và Web 2.0

Thế hệ WEB 1.0 Thế hệ WEB 2.0

Cơng nghệ nhấn mạnh vào đặc tính Web

Cơng nghệ hƣớng đến chia sẻ xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ web 2 0 trong dạy học ngữ văn trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)