Những khó khăn của việc sửdụng cộng cụ Web 2.0 vào hoạt động dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ web 2 0 trong dạy học ngữ văn trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp (Trang 88 - 111)

6. Cấu trúc của Luận văn

3.3. Những khó khăn của việc sửdụng cộng cụ Web 2.0 vào hoạt động dạy

dạy học

Mặc dù cung cấp nhiều tiện ích, cơ hội cải tiến việc dạy học cho cả ngƣời dạy và ngƣời học, cũng nhƣ chứa đựng nhiều tiềm năng và đang dần trở thành xu thế giáo dục trên thế giới, tuy nhiên trong quá trình chiếm lĩnh địa hạt giáo dục, việc sử dụng các công cụ Web 2.0 đối với lớp học cũng gặp nhiều rào cản:

- Hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng, đường truyền

Việc sử dụng các cơng cụ trên nền tảng Web 2.0 chỉ có thể thành cơng nếu yếu tố về hạ tầng kỹ thuật – đƣờng truyền ở chất lƣợng tốt. Tuy nhiên, việc phủ sóng wifi tốc độ cao, chất lƣợng ổn định tại các trƣờng học hiện vẫn chƣa đạt đƣợc mức độ tƣơng xứng với mong đợi, kể cả ở các thành phố lớn. Vì vậy, cơ hội áp dụng những mơ hình dạy học nhƣ trình bày ở trên mới bƣớc đầu có thể áp dụng đƣợc tại một số ít cơ sở đào tạo, trƣờng học chất lƣợng cao tại các thành phố lớn.

- Tính an tồn của mơi trường mạng và mức độ kiểm chứng thơng tin

Đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra những mặt trái của thế giới mạng đối với con ngƣời, đặc biệt là đối với sự phát triển tâm sinh lý của lứa tuổi vị thành niên – ngƣời học ở bậc học phổ thông. An ninh mạng là một thách thức lớn mà ngƣời giáo viên phải cùng học sinh giải quyết khi muốn sử dụng các công cụ Web phục vụ mục đích học tập. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận rằng, nếu khơng sử dụng vào mục đích học tập, thì học sinh vẫn gặp phải những nguy cơ mất an toàn từ thế giới ảo khi tham gia các hoạt động khác trong cuộc sống. Vì vậy, việc cần làm khơng phải là từ chối những ích lợi mà Web 2.0 mang lại để trẻ em tránh xa máy tính và thế giới cơng nghệ, mà gia đình và nhà trƣờng cần đồng hành, trợ giúp, hỗ trợ, hƣớng dẫn học sinh có đƣợc các kỹ năng tự bảo vệ khi tham gia vào thế giới Internet.Bên cạnh việc xây

dựng những chƣơng trình giáo dục an ninh mạng, việc hƣớng dẫn sử dụng đúng cách các công cụ Web 2.0 phục vụ các mục đích học tập và phát triển cá nhân là điều cần đƣợc nhìn nhận đúng đắn và thực hiện.

Ngoài ra, khối lƣợng thông tin khổng lồ trên Internet đƣợc đóng góp bởi khả năng tƣơng tác 2 chiều của Web 2.0. Bởi vậy, bất kỳ ai với mục đích gì đều có thể cung cấp những thơng tin chƣa đƣợc kiểm chứng lên Internet. Do đó, giáo viên cũng cần có trách nhiệm cùng với học sinh hình thành thói quen và khả năng kiểm chứng thông tin trƣớc khi sử dụng.

- Cơ chế quản lý

Sử dụng kết hợp các công cụ Web 2.0 vào các hoạt động học tập của lớp học đã biến đổi mơ hình dạy học truyền thống face to face trở thành mơ hình dạy học hỗn hợp (blended learning), dần hƣớng tới xóa bỏ ranh giới vật lý của lớp học và nhà trƣờng. Đặc biệt, khi dạy học theo quan điểm tích hợp hƣớng tới các năng lực đầu ra của ngƣời học, cách tiếp cận dạy học thay đổi càng mạnh mẽ. Khung thời gian 45 phút/tiết học đối với mỗi bài học dần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với các mục tiêu dạy học và nhu cầu hình thành năng lực, khơng cịn giữ cách tính thời lƣợng tƣơng ứng với đơn vị kiến thức cần truyền tải. Vì vậy, sự thay đổi trong cách tổ chức dạy học này cũng cần có đƣợc sự thay đổi của cơ chế quản lý. Những chỉ đạo, định hƣớng đổi mới từ phía quản lý Nhà nƣớc và quản lý ngành giáo dục đào tạo cũng hứa hẹn gia tăng khả năng thực hiện cách tổ chức dạy học này phổ biến hơn nữa trong thời gian tới.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Dạy học tích hợp khơng phải là một xu thế nhất thời mà là một quan điểm tiếp cận sƣ phạm mang ý nghĩa tích cực, đề cao và hƣớng tới tính thực tiễn cũng nhƣ ý nghĩa thật sự của việc học. Bản chất của dạy học tích hợp là sự gia tăng cơ hội cho ngƣời học có thể phối hợp sử dụng những đơn vị kiến thức khác nhau vào việc giải quyết cùng một vấn đề thực tế của đời sống. Trong những nỗ lực đó, việc sử dụng các cơng cụ đƣợc cung cấp trên nền tảng Web 2.0 vào quá trình dạy học là một hƣớng đi hiệu quả, kinh tế và khơng thể trì hỗn. Các tiếp cận của dạy học tích hợp cùng với sự tham gia của các công cụ Web 2.0 vào quá trình dạy học càng tạo sự thúc đẩy mạnh mẽ tới việc dạy học môn Ngữ văn trƣớc những yêu cầu của đổi mới giáo dục.

2. Khuyến nghị

Việc sử dụng các công cụ dạy học đƣợc phát triển trên nền tảng công nghệ Web 2.0 vào môi trƣờng học đƣờng theo quan điểm của dạy học tích hợp để phục vụ cơng tác dạy - học đã và đang đƣợc nghiên cứu, ứng dụng thử nghiệm và nhân rộng mơ hình. Để phát triển hơn nữa cách làm này, đem lại những hiệu quả, chuyển biến tích cực cho việc dạy và học, cần có sự nỗ lực, hỗ trợ và tạo điều kiện từ nhiều phía: ngƣời học, ngƣời dạy và các nhà nghiên cứu – nhà quản lý.

- Về phía người học: Học sinh phải tự tạo cho mình một thói quen học tập

mới: học tập một cách chủ động, sáng tạo; tăng cƣờng kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại và công nghệ thông tin, kỹ năng tự định hƣớng, tự theo dõi, kiểm tra, chịu trách nhiệm và trung thực với kết quả học tập của chính mình. Mỗi ngƣời học phải thực sự làm chủ việc học tập của chính mình.

- Về phía người dạy: Mỗi giáo viên cần nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc nâng

dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Đặc biệt, giáo viên cần quan tâm một cách nghiêm túc tới việc thiết kế và sử dụng các khóa học trực tuyến nhƣ một cơng cụ hỗ trợ tích cực q trình học tập.

- Về phía các nhà quản lý giáo dục: Các nhà quản lý giáo dục cần quan tâm

nhiều hơn tới việc đầu tƣ, từng bƣớc hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho trƣờng học để tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

-Về phía cơ sở đào tạo và bồi dưỡng giáo viên: Để có thể thƣc hiện tốt việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào đổi mới dạy học, ngƣời giáo viên cần đƣợc trang bị và hỗ trợ hoàn thiện những kỹ năng sử dụng CNTT một cách thành thạo. Vì vậy các cơ sở đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên cần có sự quan tâm và kế hoạch hành động để nâng cao tƣ duy công nghệ và năng lực sử dụng phƣơng tiện công nghệ của đội ngũ giáo viên.

3. Phƣơng hƣớng nghiên cứu trong thời gian tới

Cần có những nghiên cứu chuyên sâu và kỹ lƣỡng hơn trong việc thiết kế, triển khai và đánh giá phản hồi của ngƣời học về hiệu quả của việc sử dụng công cụ Web 2.0 vào hỗ trợ tổ chức dạy học theo quan điểm tích hợp sao cho đem lại hiệu quả sử dụng phục vụ mục đích học tập lớn nhất. Từ đó, đƣa ra những thiết kế cụ thể hơn nữa để làm tham khảo cho giáo viêntrong triển khai dạy học cụ thể. Đồng thời cũng cần có những nghiên cứu kết hợp đánh giá tác động của việc sử dụng công cụ mạng lên tâm lý và thói quen học tập của học sinh, từ đó lựa chọn đối tƣợng và cách thức sử dụng sao cho tạo đƣợc một môi trƣờng an toàn và hiệu quả cho ngƣời học.

Trên đây là những kết luận, khuyến nghị và những phƣơng hƣớng nghiên cứu trong thời gian tới đƣợc rút ra sau quá trình nghiên cứu, triển khai thực hiện đề tài Sử dụng công cụ Web 2.0 trong dạy học Ngữ văn trung học

phần tạo nên cái nhìn nghiêm túc và sâu sắc về việc đƣa công cụ Web 2.0 vào hỗ trợ việc nâng cao chất lƣợng dạy học, mà cụ thể là dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

1. Tơn Quang Cƣờng, Nguyễn Thị Lƣơng, Nguyễn Thanh Hƣờng

(2013), “Tích hợp tác phẩm điện ảnh trong dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông”, Giáo dục và Xã hội (32), tr.21-23.

2. Tôn Quang Cƣờng, Nguyễn Thanh Hƣờng (2014), “Sử dụng mạng xã

hội trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học phổ thông”, Giáo dục và

Xã hội (44), tr.7-9.

3. Tôn Quang Cƣờng, Nguyễn Thanh Hƣờng (2016), “Sử dụng công cụ

Web 2.0 trong dạy học tích hợp mơn Ngữ văn THPT”, Kỷ yếu Hội nghị Nghiên cứu khoa học dành cho học viên Sau đại học năm 2016 của trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, tr.127-135.

4. Lã Phƣơng Thúy, Nguyễn Thanh Hƣờng (2017), “Một số biện pháp rèn

luyện kĩ năng nghiệp vụ cho sinh viên sƣ phạm tại trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo ―Nâng cao năng lực sư

phạm cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2017‖.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình tổng thể - Chương trình

giáo dục phổ thông. Bản ngày 28 tháng 7 năm 2017.

2. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, NXB

Đại học Thái Nguyên.

3. Tôn Quang Cƣờng (2013). “Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây

trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội(23).

4. Tôn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung (2015), Tài liệu tập huấn Thiết

kế dạy học hỗn hợp trong nhà trường, Bộ môn Lý luận và Công nghệ

dạy học, Khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN.

5. Dự án Phát triển giáo viên THPT&TCCN – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết đề tài ―Biên soạn chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng về CNTT cho sinh viên sư phạm‖, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

6. Bùi Hiền (Chủ biên), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ

Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa.

7. Dƣơng Tiến Sỹ (2001). “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng

cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Giáo dục(9).

8. Nhóm tác giả (1983), Tuyển tập Khoa học Các q trình tích hợp trong

khoa học giáo dục và thực tiễn giáo dục – dạy học chủ nghĩa cộng sản,

Nhà xuất bản Lao động, Moskva.

9. Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường. Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc

Nhị dịch. NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. https://bigschool.vn/pgs-ts-do-ngoc-thong-dinh-huong-doi-moi-chuong-

Tài liệu Tiếng Anh:

11. An, Y. J., Aworuwa, B., Ballard, G., & Williams, K. (2009).

"Teaching with Web 2.0 Technologies: Benefits, Barriers and Best Practices", 32ndannual (1).

12. Brown, J. S., & Adler, R. P. (2008), “Minds on fire: Open education,

the long tail, and learning 2.0”, EDUCAUSE Review, Vol 43(1), pp.17-

32.

13. Caine, R., and Caine, G. (1991). Making Connections: Teaching and the Human Brain. Alexandria, VA: Association for Supervision and

Curriculum Development.

14. Catherine McLoughlin, Mark J.W. Lee (2007), “Social software and participatory learning: Pedagogical choices with technology affordances in the Web 2.0 era”,Proceedings ascilite Singapore 2007,pp664-675. 15. Dressel, P. (1958)."The Meaning and Significance of Integration", In

The Integration of Educational Experiences, 57th Yearbook of the National Society for the Study of Education. Edited by Nelson B. Henry.

Chicago: University of Chicago Press, pp 3-25.

16. Efimova, L. (2004). “Discovering the iceberg of knowledge work”.

Paper presented at the Fifth European Conference on Organisational Knowledge, Learning and Capabilities (OKLV 2004) Innsbruck,Austria,

2-3 Apr. https://doc.telin.nl/dscgi/ds.py/Get/File-34786

17. Esbjörn-Hargens(2010). “An overview of integral theory - An All- Inclusive Framework for the 21st Century”, Integral Institute—Resource

Paper (1).

18. Hamston, J. and Murdoch, K. (1996), Planning Integrated Units of Work for Social Education: Integrating Socially, Eleanor Curtin,

19. Ivannitskaya, L.; Clark, D.; Montgomery, G. & Primeau, R. (2002).

“Interdisciplinary learning: Process and Outcomes”, Innovative Higher Education, Vol, 27, No. 2, Winter 2002, pp. 95-111.

20. Jonathan Anderson (2010), ICT Transforming Education - A Regional

Guide. UNESCO Bangkok.

21. Ken Wilber (2005). “Introduction to the Integral Approach”.

www.kenwilber.com/Writings/PDF/IntroductiontotheIntegralApproach_ GENERAL_2005_NN.pdf

22. Kuhlen, R. (2003), „„Change of paradigm in knowledge management –

framework for the collaborative production and exchange of knowledge‟‟, paper presented at the 69th IFLA General Conference and Council, 30 August 2003, Berlin.

23. Sotirios Paroutis, Alya Al Saleh (2009), “Determinants of knowledge

sharing using Web 2.0 technologies”, Journal of knowledge management. Vol. 13 No. 4 2009, pp. 52-63, Q Emerald Group

Publishing Limited, ISSN 1367-3270.

24. Tomei, L.A.(2003), “Challenges of teaching with technology across the

curriculum: Issues and solutions”, Hershey: IRM Press.

25. Ullrich, C. Borau, K. Luo, H. Tan, X.Shen, & Shen (2008), Why web

2.0 is good for learning and for research: principles and prototypes.

Paper presented at the 17th international conference on World Wide Web.

26. http://edutechwiki.unige.ch/en/Integrated_learning 27. https://cas.cas2.lehigh.edu/content/integrated-learning 28. http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/integrate?q =integrate 29. http://media-visions.com/vis-lusskin.html 30. http://c4lpt.co.uk/top100tools/

PHỤ LỤC

PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG Thơng tin cá nhân

Câu 1: Ơng/ Bà hiện đang dạy những mơn nào ở trƣờng:

Tốn Văn Cơng nghệ Mĩ thuật

Lí Sử Kĩ thuật Âm nhạc

Hóa Địa GD CD

Sinh Ngoại ngữ Thể dục Khác (đề nghị ghi rõ)

Câu 2: Trình độ đào tạo cao nhất đã qua:

Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Câu 3: Giới tính: Nam Nữ Câu 4: Thâm niên giảng dạy của Ông/Bà: Thái độ, quan điểm đối với CNTT&TT

Câu 5: Quan điểm của Ông/Bà về việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học

Quan điểm về CNTT&TT đồng ý Rất Đồng ý Không đồng ý

Rất không đồng ý Không CNTT&TT có ảnh hƣởng lớn tới việc HS học cái gì và học nhƣ thế nào

CNTT&TT tạo ra nguồn tài nguyên rất hữu dụng có ảnh hƣởng tới một số nội dung CT

Việc sử dụng CNTT&TT của HS sẽ tạo khả năng lớn cho việc lấy HS làm trung tâm, học tập tích cực

Quan điểm về CNTT&TT đồng ý Rất Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Không

nguyên giá trị để hỗ trợ cho việc học tập của SV

CNTT&TT cung cấp cho SV những cơng cụ trình bày, thảo luận hiệu quả CNTT&TT làm hạn chế khả năng cung cấp những lợi ích trong lớp học Phát triển kĩ năng sử dụng CNTT&TT của HS Có ảnh hƣởng nhỏ tới việc học tập của HS

Không áp dụng trong vài trò, điều kiện hiện tại của tôi

Tơi thích đƣợc thử thách với việc khám phá công nghệ, các phần mềm mới và những tính năng của nó

Phần lớn các CT, phần mềm, hay các ứng dụng CNTT&TT, mà tơi sử dụng, nếu khơng đƣợc miễn phí, tôi đều trả tiền

Tôi luôn quan tâm tới bản quyền của các phần mềm hay sản phẩm CNTT&TT mà tôi sử dụng

Tôi hiểu rất rõ về quyền sở hữu trí tuệ

Tơi thấy chƣa cần thiết phải sử dụng CNTT&TT

Quan điểm về CNTT&TT đồng ý Rất Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Không

Tôi đã sẵn sàng cho việc sử dụng CNTT&TT trong quá trình dạy học

Tôi đã sẵn sàng sử dụng đƣợc CNTT&TT, nhƣng điều kiện, hoàn cảnh chƣa cho phép

Kiến thức và kĩ năng CNTT&TT

Câu 7: Việc quản lý các tệp (nhƣ sử dụng Windows Explorer), Ơng/Bà có thể:

TT Đúng Chƣa

sử dụng

1 Lƣu giữ tệp vào một thƣ mục mong muốn 2 Thiết lập và đặt tên những thƣ mục mới

3 Di chuyển giữa các thƣ mục hiện có

4 Copy, xóa và đặt lại tên tệp

5 Lựa chọn/di chuyển giữa các ổ đĩa và thƣ mục gốc

6 Di chuyển trong mạng nội bộ

7 Sử dụng các tệp hƣớng dẫn thích hợp

8 Cài đặt các phần mềm

9 Nhận dạng các loại tệp khác nhau

10 Nén và gỡ nén các tệp

Câu 8: Với Email, Ơng/Bà có thể

TT Đúng Chƣa

sử dụng

1 Mở đƣợc các thƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ web 2 0 trong dạy học ngữ văn trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp (Trang 88 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)