6. Cấu trúc của Luận văn
1.3. Sửdụng công cụ Web 2.0 trong dạy học
1.3.1. Khái niệm Web 2.0
Web 2.0 là cách gọi cho thế hệ thứ hai của công nghệ Web. Thế hệ Web này đƣợc xây dựng tập trung vào hai yếu tố cốt lõi là khả năng hợp tác làm giàu thơng tin và chia sẻ mang tính xã hội.Web 2.0 đã tạo nên một cuộc cách mạng trong thế giới truyền thông số. So với thế hệ trƣớc đó, Web 2.0 có những thay đổi quan trọng không chỉ ở nền tảng cơng nghệ mà cịn trong cả cách thức sử dụng, là cơ sở hình thành nên mơi trƣờng cộng đồng, cho phép mọi ngƣời cùng tham gia đóng góp cho xã hội “ảo” chứ khơng chỉ dừng lại ở duyệt và xem.
Thế hệ Web đầu tiên (tạm gọi là Web 1.0) chủ yếu bao gồm các website “đóng” của các hãng thơng tấn hay cơng ty, đƣợc xây dựng để nhằm mục đích tiếp cận độc giả và khách hàng hiệu quả hơn.Nó tập trung vào việc phát tin hơn là phƣơng tiện chia sẻ thông tin.Sự xuất hiện của các kỹ thuật và thuật toán mới đƣợc đƣa vào blog (hay weblog), wiki… đã khiến cho web đƣợc tăng cƣờng tính cộng đồng và cộng tác hơn.
Khái niệm Web 2.0 đầu tiên đƣợc Dale Dougherty – Phó chủ tịch của O‟Reilly Media đƣa ra tại hội thảo Web 2.0 lần thứ nhất đƣợc tổ chức vào tháng 10 năm 2004. Dougherty không đƣa ra định nghĩa mà chỉ dùng các ví dụ so sánh phân biệt Web thế hệ trƣớc và Web 2.0 nhƣ: DoubleClick là Web 1.0, Google AdSense là Web 2.0; Ofoto là Web 1.0, Flickr là Web 2.0; Britanica Online là Web 1.0, Wikipedia là Web 2.0…
Cũng trong hội thảo đó, Tim O‟Reaily – chủ tịch kiêm giám đốc điều hành O‟Reaily Media đã nêu ra 7 đặc tính của Web 2.0
1. Web có vai trị nền tảng, có thể chạy mọi ứng dụng 2. Tập hợp trí tuệ cộng đồng
3. Dữ liệu có vai trị then chốt
4. Phần mềm đƣợc cung cấp ở dạng dịch vụ web và đƣợc cập nhật không ngừng
5. Phát triển ứng dụng dễ dàng và nhanh chóng 6. Phần mềm có thể chạy trên nhiều thiết bị 7. Giao diện ứng dụng phong phú.
Web 2.0 tồn tại nhƣ một nền tảng đa chức năng (platform) cho phép chạy mọi ứng dụng và trên đa dạng các thiết bị, kể cả các thiết bị cầm tay, thiết bị di động. Nó cũng có khả năng cập nhật và chia sẻ thông tin liên tục, không giới hạn. Nội dung của Web 2.0 đƣợc xây dựng trên cơ sở sự tham gia đóng góp của cộng đồng ngƣời dùng. Sự phát triển của Web 2.0 cũng đƣợc thể hiện qua cấp số nhân của lƣợng dữ liệu (big data) và thông tin đƣợc chia sẻ.
Các công cụ chia sẻ xã hội chạy trên nền Web 2.0 đƣợc phân loại theo một số nhóm chính nhƣ sau: Mạng xã hội; chia sẻ, cùng làm giàu dữ liệu; đánh dấu, lƣu trữ chung mang tính cộng đồng (xã hội); cơng cụ giao tiếp cộng đồng; công cụ hợp tác đẳng thời; truyền thơng (phát thanh, phát hình) cộng đồng; blog cộng đồng…
Bảng 1.1: So sánh công nghệ Web 1.0 và Web 2.0
Thế hệ WEB 1.0 Thế hệ WEB 2.0
Cơng nghệ nhấn mạnh vào đặc tính Web
Cơng nghệ hƣớng đến chia sẻ xã hội
Công nghệ đọc – xem Công nghệ đọc – đóng góp dữ liệu thơng tin
Khơng có khả năng tƣơng tác Lấy tƣơng tác xã hội làm tiêu điểm
dung
Phần mềm đóng Chạy các phần mềm ứng dụng
Theo Tôn Quang Cường (2013)
Do các đặc tính đó, Web 2.0 đƣợc coi là thế hệ web có khả năng đọc/viết, cho phép ngƣời dùng kết nối trực tiếp khi mọi việc đang diễn ra theo thời gian thực. Bằng việc cho phép ngƣời dùng tạo nội dung, tƣơng tác và chia sẻ thông tin xuyên biên giới, Web 2.0 có thể là một lựa chọn lý tƣởng cho việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học [25]. Những công cụ trên nền tảng Web 2.0 đã đƣợc các giáo viên trên thế giới sử dụng và sử dụng hiệu quả trong dạy học có thể kể tới: Youtube, Facebook, WordPress, Wikipedia, Skype, Slack, Yammer, Evernote, Feedly, Frezi, Kahoot, Dropbox… (Các công cụ Web 2.0 chiếm tới 16 trong số 20 công cụ công nghệ hỗ trợ dạy học năm 2017; Các cơng cụ cịn lại có các phiên bản mở rộng để sử dụng online trên nền tảng Web 2.0) [30].
1.3.2. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới giáo dục
Kỷ nguyên Internet kết nối thế giới không chỉ đem tới sự phổ biến của Web 2.0 mà còn là một trong những trụ cột cơ bản của Cuộc các mạng Công nghiệp 4.0. Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tƣ) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013. Klaus Schwab, ngƣời sáng lập và nhà điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới đã lấy dẫn chứng để giải thích thuật ngữ này nhƣ sau: "Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lƣợng nƣớc và hơi nƣớc để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt.Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tƣ đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học". Báo chí thế giới chia sẻ thuật ngữ và cách lý giải này bằng những hình ảnh nhƣ sau:
Hình 1.1: Lịch sử 4 cuộc cách mạng cơng nghiệp
Lịch sử đã chứng minh, trong suốt chiều dài của văn minh nhân loại, sự xuất hiện và trở nên phổ biến của động cơ đốt trong, động cơ điện, máy tính & tự động hóa đã làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế - xã hội toàn thế giới. Những cuộc cách mạng đó trong lịch sử đã khiến nền kinh tế thế giới phát triển theo cấp số nhân, kéo theo sự thay đổi về đa dạng các khía cạnh của đời sống xã hội. Với cùng quy luật đó, những thành tựu vƣợt bậc của các lĩnh vực công nghệ sinh học, vật lý và đặc biệt là kỹ thuật số đã và đang tạo nên sự thay đổi hoàn toàn cách thế giới vận hành. Thậm chí, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần này, với sức phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (Internet of thing – IOT), Robot, 3D, Big Data, còn đƣợc đánh giá và đang khẳng định rằng sẽ đƣa nền kinh tế thế giới phát triển theo cấp số mũ, tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ vƣợt xa các cuộc cách mạng công nghiệp trƣớc đây.
Với quy luật mang tính triết học, sự thay đổi mạnh mẽ chƣa từng có đó của nền kinh tế sẽ dẫn tới sự thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội.Khái niệm “Education 4.0” (Nền giáo dục trong thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0) đƣợc sinh ra nhƣ là cách gọi tác động của Công nghiệp 4.0 tới
lĩnh vực giáo dục.Có thể thấy “Education 4.0” là khái niệm phái sinh từ "Industrie 4.0".Một số nhà giáo dục đƣa ra thuật ngữ “Education 2.0” để chỉ nền giáo dục thời đại của Web 2.0.Các khái niệm này đều chỉ sự thay đổi mạnh mẽ của giáo dục khi các yếu tố kỹ thuật số mà mạnh mẽ nhất là Internet – Web 2.0 tham gia vào đào tạo. Hai khái niệm này không thuộc cùng một hệ quy chiếu, không phải là hai mức độ của cùng một thang đo.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, với vai trò là một sự cải biến mạnh mẽ công cụ lao động, gia tăng sức lao động của xã hội, sẽ ảnh hƣởng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Vì thế, nó tác động tới giáo dục theo nhiều cách, bao gồm cả ảnh hƣởng trực tiếp và ảnh hƣởng gián tiếp theo hiệu ứng dây chuyền. Nhƣng tựu chung lại, sự ảnh hƣởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới giáo dục hình thành 2 hƣớng chính:
Sơ đồ 1.4: Tác động của Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đến Giáo dục
Giáo dục Cách mạng
công nghiệp 4.0
Cung cấp những nền tảng, phương tiện kỹ thuật hiện đại,
có khả năng hỗ trợ đắc lực cho hoạt động đào tạo
Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ được hệ thống thành tựu
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cung cấp những nền tảng, phương
tiện kỹ thuật hiện đại, có khả năng hỗ trợ đắc lực cho hoạt động đào tạo
Giáo dục là một trong các lĩnh vực đƣợc hƣởng lợi từ những thành tựu khoa học công nghệ đƣợc tạo nên từ cuộc cách mạng lần thứ tƣ này. Những kho dữ liệu mã nguồn mở đƣợc hình thành trên nền tảng của cơng nghệ điện toán đám mây hay các ứng dụng của Big Data cũng chính là những kho học liệu khổng lồ, có thể đƣa vào phục vụ học tập. Đặc biệt, với thời đại của vạn vật kết nối qua Internet (Internet of thing - IOT) đem tới cho giáo dục cơ hội thay đổi hoàn toàn cách thức vận hành nhà trƣờng, tạo lập không gian học tập tồn cầu, một hệ sinh thái mà ở đó mọi ngƣời có thể cùng dạy học ở mọi nơi, mọi lúc với các thiết bị kết nối để tạo ra việc học tập đƣợc cá thể hóa. Sự liên kết IOT này “biến đổi tổ chức giáo dục thành một hệ sinh thái tạo sản phẩm sáng tạo mang tính cá thể với thành tựu lĩnh hội kiến thức và năng lực đổi mới, sáng tạo riêng của từng cá nhân trong hệ sinh thái này”.
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu giáo dục phải cung cấp
nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ được hệ thống thành tựu khoa học
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra là do sự tập hợp khối lƣợng lớn các thành tựu khoa học công nghệ, chứa đựng hàm lƣợng tri thức cao. Điều đó cũng có nghĩa, chính con ngƣời cùng trí tuệ của mình đã tạo nên sự phát triển vƣợt bậc ấy.Để duy trì sự phát triển, cần ngày càng nhiều khối lƣợng chất xám đầu tƣ vào nghiên cứu và tạo nên giá trị thặng dƣ từ những kết quả nghiên cứu ấy. Mặt khác, trí tuệ nhân tạo điều khiển các hệ thống tự động hóa có thể thay thế sức lao động của con ngƣời. Trình độ khoa học kỹ thuật càng cao thì sự thay thế đó càng đƣợc mở rộng về quy mơ. Điều này dẫn đến thị trƣờng lao động giảm quy mô đối với khu vực lao động phổ thông, chuyển dịch nhu cầu nguồn lao động sang khu vực lao động có chất lƣợng cao, đƣợc đào tạo và có năng lực sử dụng, cải tiến, phát minh các công cụ kỹ thuật. Sự thay đổi về thị trƣờng lao động chính là thách thức và yêu cầu khách quan của
thực tế dành cho giáo dục đào tạo. Thậm chí, khi khoa học công nghệ hiện hữu trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, con ngƣời cần đƣợc trang bị tốt để sống trong không gian và thời đại đó.
1.3.3. Cơ chế hình thành kiến thức trong mơi trường Web 2.0
Theo Kuhlen, “sự hiểu biết về quản lý tri thức đã trải qua một sự thay đổi mơ hình, từ một cách tiếp cận tĩnh, kho kiến thức tới một cách tiếp cận năng động hơn dựa trên truyền thơng hoặc mạng” [22].Hay nói cách khác, sự xuất hiện và phổ biến của hệ thống mạng tồn cầu đã góp phần chuyển dịch cách thức con ngƣời tiếp cận và quản lý kiến thức, thay đổi cách con ngƣời tìm hiểu các kiến thức mới và học tập. Do đó, cơ chế hình thành kiến thức khi ngƣời học tham gia vào thế giới tri thức trực tuyến cũng có những khác biệt với cơ chế dạy học truyền thống. Sự tham gia là một tính năng chính của Web 2.0 đƣợc cấu trúc xung quanh giao diện lập trình mở cho phép bất kỳ ngƣời dùng nào tự do tạo, xây dựng, tổ chức và chia sẻ nội dung. Mặc dù, “Web 2.0 không đƣợc thiết kế để thay thế các cơng cụ hiện có nhƣng cũng cần nhận thức rằng các công nghệ mới có thể phá vỡ các hành vi hiện trạng nhƣ là một yếu tố xúc tác” [23].
Khi nghiên cứu về việc hình thành kiến thức trong mơi trƣờng học tập đƣợc xây dựng trên nền tảng mạng Internet, Efimova đã đƣa ra sơ đồ sau [16]:
Sơ đồ 1.5: Mơ hình hình thành kiến thức trong mơi trường Web 2.0
Mơ hình này chỉ ra rằng sự hình thành kiến thức xuất hiện khi có đƣợc sự tổng hịa của cả ba yếu tố: cá thể ngƣời học, các ý tƣởng – nội dung học tập và sự chia sẻ của cộng đồng và mạng. Hoạt động học tập để hình thành kiến thức mới xảy ra trong một hệ thống văn hóa xã hội mà ở đó ngƣời học sử dụng các cơng cụ khác nhau và nhiều hình thức tƣơng tác để tạo ra hoạt động tập thể, đƣợc hỗ trợ bởi công nghệ. Cách làm này cho phép khai thác tối đa khả năng kết nối bằng các công cụ phần mềm xã hội, mô tả cách cá nhân ngƣời học có thể thực hiện các hoạt động học tập và học hỏi trong một xã hội mạng, có quyền truy cập vào ý tƣởng, các gói nội dung hay kho dữ liệu và cộng đồng. Mơ hình này cũng thể hiện hƣớng tới việc ngƣời học tham gia chủ yếu vào việc tạo ra kiến thức chứ không phải là tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.Nó cho thấy cách các cá nhân liên kết với cộng đồng và mạng lƣới trong quá trình chia sẻ sự hiểu biết và hình thành kiến thức. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các ý tƣởng, cá nhân, cộng đồng và mạng lƣới thông tin, đƣợc hỗ trợ bởi công nghệ, củng cố các yêu cầu của giáo dục trong thời đại của web 2.0, và cung cấp một loạt các lựa chọn cho các cá nhân để phù hợp với nhu cầu và mục đích cá nhân của họ. Điều này nhắc lại các nguyên tắc cốt lõi của
Nguồn:Efimova, L. (2004).
“Discovering the iceberg of knowledge work”
kỷ nguyên Web 2.0 - rằng Web là về liên kết trí tuệ, cộng đồng và ý tƣởng, đồng thời thúc đẩy cá nhân hoá, hợp tác và sáng tạo dẫn tới việc tạo ra kiến thức chung [14].
Khi đƣa mơ hình hình thành kiến thức trong mơi trƣờng mạng này gắn với cách tiếp cận của quan điểm dạy học tích hợp sẽ càng sáng rõ hơn vị trí của các cơng cụ mạng và kết nối xã hội trong tổng thể của sự hình thành kiến thức.Khi ngƣời học huy động những kiến thức, tri thức sẵn có sẽ hình thành nên những ý tƣởng về khám phá bƣớc đầu kiến thức cần đạt.Những ý tƣởng đó, sau khi đƣợc đƣợc tham gia trao đổi, chia sẻ với cộng đồng học tập (các lớp học ảo đƣợc hình thành trên cơ sở kết nối những ngƣời học qua mạng) sẽ trở thành kiến thức mà ngƣời học chiếm lĩnh đƣợc.Hay nói cách khác, sự tham gia của công cụ kết nối xã hội và mạng giúp thúc đẩy quá trình tập hợp các ý tƣởng chuyển dịch thành những kiến thức mới, những tích lũy để hình thành năng lực ở ngƣời học.
1.3.4. Sự phát triển của các công cụ Web hỗ trợ dạy học
Trong lịch sử hình thành và phát triển của mạng lƣới internet tồn cầu, khi mới xuất hiện, cơng nghệ web khơng đƣợc thiết kế để dành riêng cho mục đích giáo dục. Mặc dù vậy, sự phát triển của hệ thống hạ tầng dữ liệu cũng nhƣ các kỹ thuật gần gũi hơn với ngƣời sử dụng, đã xuất hiện những công cụ đƣợc xây dựng và ứng dụng một cách hiệu quả cho việc dạy và học (tiêu biểu là những công cụ xây dựng mơi trƣờng học tập trực tuyến). Thậm chí, với sức mạnh lan tỏa của mạng Internet, các nhà giáo dục trên thế giới cũng tìm thấy khả năng đƣa các công cụ vốn không đƣợc thiết kế dành cho giáo dục vào hỗ trợ đắc lực và trở thành những công cụ đƣợc sử dụng phổ biến trong dạy học (nhƣ Youtube, Facebook, Skype…).
Hiện nay, có rất nhiều tổ chức, cá nhân và các cộng đồng nghề nghiệp trực tuyến công bố các danh sách về các ứng dụng công nghệ đƣợc sử dụng phổ biến nhất, tốt nhất cho dạy – học.Một trong số đó là bản danh sách các
công cụ dạy - học tốt nhất đƣợc C4LPT (Centre for Learning and Performance Technologies) công bố hàng năm. Năm 2017, C4LPT công bố “Top 200 Tools for Learning 2017”, đƣợc tổng hợp từ 3 danh sách “Top 100