6. Cấu trúc của Luận văn
2.2. Yêu cầu về năng lực CNTT
2.2.2. Yêu cầu về năng lực CNTT đối với học sinh
Học sinh hiện nay là những công dân của thế kỷ XXI. Xu thế của thời đại công nghệ - kỷ nguyên vạn vật kết nối Internet đặt ra nhu cầu và thách
hành trang chiếm lĩnh thế giới là phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết cho thời đại đó. Vì vậy, u cầu về năng lực CNTT đối với học sinh là yêu cầu thực tiễn khách quan và cấp thiết.
Một cuộc khảo sát trực tuyến đƣợc Trung tâm nghiên cứu Pew và Dự án American Life thực hiện trên 2 067 giáo viên trung học về đánh giá mức độ cần thiết của 8 kỹ năng kỹ thuật số mà học sinh của họ cần trong tƣơng lai. Kết quả của cuộc khảo sát này thu đƣợc:
Biểu đồ 2.1: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết
của các kỹ năng kỹ thuật số mà học sinh cần trong tương lai
Nguồn: The Pew Research Center’s Internet & American Life Project Online Survey of Teachers, March 7 to April 23, 2012.
Based on a non-representative sample of 2,067 middle and high school teachers
Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy sự đồng thuận khá rõ rệt về quan điểm cần trang bị cho học sinh những kỹ năng làm việc cũng nhƣ sống trong
91 91 85 78 59 56 31 23 9 8 14 20 38 40 41 54 1 1 2 3 4 23 22 5 2 Đánh giá chất lượng thơng tin
Viết một cách hiệu quả Hành xử có trách nhiệm trên mạng Hiểu được vấn đề bảo mật xung quang các nội
dung số
Truyền tải các ý tưởng một cách sáng tạo, hấp dẫn hoặc thú vị
Tìm kiếm thơng tin nhanh chóng Tạo dựng hình ảnh bản thân trên các trang mạng xã hội Làm việc được với các nội dung bằng định dạng
âm thanh, video hoặc đồ họa
Kỹ năng kỹ thuật số nào học sinh cần có trong tương lai?
thế giới kỹ thuật số quan trọng và thiết yếu để thành công trong tƣơng lai. Với việc lựa chọn đối tƣợng thực hiện khảo sát là các giáo viên, kết quả này không chỉ có ý nghĩa xã hội mà cịn phản ánh quan điểm giáo dục, nhận thức về sự tham gia của nhà trƣờng vào rèn luyện các kỹ năng sống trong thế giới công nghệ thông tin.
Đánh giá đƣợc tầm quan trọng của việc cần thiết hỗ trợ ngƣời học có đầy đủ các kỹ năng cơng nghệ thơng tin, Chƣơng trình tổng thể Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cũng xác định rõ những biểu hiện cụ thể của học sinh các cấp học để xác định năng lực tin học (Năng lực tin học khơng chỉ đƣợc hình thành, rèn luyện và là nhiệm vụ của môn Tin học, mà là mục tiêu chung mà các giáo viên của các môn học khác nhau đều cần quan tâm và hình thành cho ngƣời học).
Bảng 2.3: Năng lực tin học cần đạt được ở học sinh THPT
Năng lực Biểu hiện năng lực ở học sinh THPT
Sử dụng và quản lý các phƣơng tiện, công cụ, các hệthống tự động hóa của cơng nghệ thơng tin và truyền thông
- Sử dụng phối hợp đƣợc các thiết bịvà phần mềm thơng dụng (trong đó có các thiết bị cầm tay thơng minh) đểphục vụ học tập và đời sống.
- Biết tổ chức và lƣu trữ dữ liệu an toàn.
Hiểu biết và ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa và pháp luật trong xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
- Tôn trọng pháp luật, thể hiện đƣợc phẩm chất đạo đức và văn hóa Việt Nam trong việc sử dụng các sản phẩm tin học cũng nhƣ trong việc tạo ra các sản phẩm nhờ ứng dụng Tin học.
- Hiểu đƣợc những tác động và ảnh hƣởng của Tin học đối với nhà trƣờng và xã hội.
tự tin, năng động, có trách nhiệm và sáng tạo.
Nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trƣờng xã hội và nền kinh tế tri thức
- Biết tìm kiếm và lựa chọn thông tin tin cậy, phù hợp với vấn đề cần giải quyết.
- Biết sử dụng các công cụ để tổ chức và chia sẻ dữ liệu và thông tin;
- Biết sử dụng hệ thống mạng máy tính giúp giải quyết vấn đề và trải nghiệm sáng tạo.
- Bƣớc đầu có tƣ duy điều khiển và tựđộng hóa thơng qua việc chuyển giao một số nhiệm vụ cho máy tính trongq trình giải quyết vấn đề.
Học tập, tựhọc với sự hỗtrợ của các hệthống ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- Sử dụng đƣợc một số phần mềm hỗ trợhọc tập, tự tin và sẵn sàng tìm hiểu những phần mềm tƣơng tự. - Sử dụng khá thành thạo mơi trƣờng mạng máy tính phục vụ cập nhật kiến thức, tìm hiểu tri thức mới; biết tận dụng nguồn tài nguyên số hóa để học tập
Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
- Chủ động lựa chọn, sử dụng công cụ, dịch vụ tin học một cách hệ thống, hiệu quả, an tồn trong hợp tác, chia sẻ, trao đổi thơng tin, mởmang tri thức và tạo sản phẩm hữu ích.
- Nhận biết đƣợc các rủi ro có thể có khi giao tiếp trong môi trƣờng tin học, biết cách sửdụng biện pháp phịng tránh căn bản, thơng dụng.
Trích Chương trình tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng