Chủ đề Dòng điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm adobe presenter xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương điện học, vật lí lớp 7 (Trang 67 - 71)

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng

Mức độ thể hiện cụ thể

chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chú

1 Nhận biết dòng

điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó. Nêu được dịng điện là gì? [NB]. - Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ có dịng điện chạy qua các thiết bị đó. - Dịng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

Thơng thường không thể qua sát được điện tích cũng như sự dịch chuyển của điện tích. Ta nhận biết được chúng thông qua các tác dụng của chúng. Trong SGK trình bày phương án so sánh dòng điện tương tự như dòng nước. Khái niệm dịch

chuyển có hướng của các điện tích ở đây chỉ được hình thành một cách đơn giản: Điện tích dịch chuyển qua các thiết bị điện

(bóng đèn, quạt

điện...) tương tự như nước chảy qua ống nước. 2 Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, cơng tắc và [VD]. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, cơng tắc và dây nối.

dây nối.

3 Nhận biết được

vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu khơng cho dịng điện đi qua.

Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. [NB]. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Chất dẫn điện thường dùng là đồng, nhơm, chì, hợp kim, ... - Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Chất cách điện thường dùng là nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, ...

Kim loại, bán dẫn, than chì, các muối và ba zơ nóng chảy, các dung dịch muối, axit, ba zơ... là các vật liệu dẫn điện. Vật liệu dẫn điện thường dùng: Đây dẫn bằng đồng, nhơm, chì, hợp kim...

Khơng khí khơ, nước tinh khiết về mặt hóa học, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa, dầu, tinh thể muối, ê bơ nít, hổ phách... là những vật liệu cách điện.

Vật liệu cách điện

thường dùng: Vỏ

nhựa, quả sứ, băng cách điện...

4 Nêu dòng điện

trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

[NB]. Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Không yêu cầu HS giải thích êlectron tự do trong kim loại là gì. 5 Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí [VD].

Ghi nhớ kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng

Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các ký hiệu quy ước để biểu diễn một mạch

hiệu đã quy ước. điện, dây dẫn, công tắc đóng và cơng tắc mở.

Vẽ được sơ đồ mạch điện

kín gồm: nguồn điện, cơng tắc, dây dẫn, bóng đèn.

điện. Trong nhiều

trường hợp rất khó hoặc khơng thể chụp ảnh, vẽ lại mạch điện thực. Nhưng bằng sơ đồ ta có thể biểu diễn đầy đủ chính xác các mạch điện đó để có thể căn cứ vào đó mà lắp ráp hay sửa chữa với mạch điện thực. Ở lớp 7, HS chỉ làm việc với các mạch

điện đơn giản gồm

nguồn điện, dây dẫn, công tắc, ampe kế, vôn kế, 1 hoặc 2 bóng đèn mắc nối tiếp hoặc song song. HS sử dụng thành thạo các kí hiệu để vẽ đúng sơ đồ mạch điện này. 6 Nắm được quy ước về chiều dòng điện. [NB]. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Việc HS làm quen và rèn yện khả năng xác định chiều dòng điện sẽ huận tiện trong việc mắc đúng ampe kế, vôn kế ở các bài học sau.

7 Chỉ được chiều

dòng điện chạy

[VD]. Dùng mũi tên để biểu

trong mạch điện. Biểu diễn được

bằng mũi tên

chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.

các sơ đồ mạch điện như hình vẽ 21.1 - SGK. 8 Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. [NB]. - Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. GV tiến hành thí nghiệm (hình 24.1- SGK) HS quan sát và rút ra nhận xét: với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.

9 Nêu được đơn vị

đo cường độ dịng điện là gì.

[NB].

- Kí hiệu của cường độ dòng điện là chữ I.

- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A; để đo dịng điện có cường độ nhỏ ta dùng đơn vị mili ampe, kí hiệu mA.

1A = 1000mA 1mA = 0,001A.

Không yêu cầu phát

biểu định nghĩa cường độ dòng điện. 10 Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. [VD]. Sử dụng được ampe kế phù hợp để đo cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn.

Nhận biết được:

Ampe kế là dụng cụ dùng để

Mắc được mạch điện

theo sơ đồ 24.3 - SGK và tiến hành đo được cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn

đo cường độ dịng điện: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA. Mỗi ampe kế đều

có GHĐ và ĐCNN nhất

định, có 02 loại ampe kế thường dùng là ampe kế dùng kim chỉ thị và ampe kế hiện số. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có 1 chốt ghi dấu (-) các chốt còn lại ghi dấu (+), ngồi ra cịn chốt điều chỉnh kim chỉ thị.

thường, yếu hơn bình

thường, sáng hơn

bình thường.

2.2.2.3. Chủ đề: Hiệu điện thế - Nguồn điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm adobe presenter xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương điện học, vật lí lớp 7 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)