STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ thể hiện cụ thể
chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
1 Nêu được tác
dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn
[TH].
- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dịng điện. - Các nguồn điện thường dùng trong thực tế là pin và acquy.
- Nguồn điện có hai cực là cực âm, kí hiệu là dấu trừ (-) và cực dương, kí hiệu là dấu cộng (+)
- Nhận biết được các cực dương và cực âm của các loại nguồn điện khác nhau
HS chỉ tìm hiểu và sử dụng các nguồn điện nhỏ như pin, acquy,
đinamô của xe đạp để
điện (pin con thỏ, pin dạng cúc áo, pin dùng cho máy ảnh, ắc quy…)
2 Nêu được: giữa
hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế.
[NB]. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Hiệu điện thế còn được gọi là điện áp.
3 Nêu được đơn vị
đo hiệu điện thế.
[NB]. Hiệu điện thế được kí hiệu là U. Đơn vị hiệu điện thế là vơn, kí hiệu là V; Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn vị mili vôn (mV) hoặc
kilô vôn (kV); 1V =
1000mV; 1kV = 1000 V.
4 Sử dụng được
vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở.
Nêu được: khi
mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (cịn mới) có giá trị bằng số vôn kế ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
[VD]. Sử dụng được vôn kế phù hợp để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Nhận biết được:
- Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế: Trên bề mặt vôn kế có ghi chữ V hoặc mV. Mỗi vơn kế đều có GHĐ và ĐCNN nhất định. Có 02 loại vơn kế thường dùng là vôn kế dùng kim chỉ thị và vôn kế hiện số. Ở các chốt nối dây của vơn kế có 1 chốt ghi dấu (-) các chốt còn lại ghi dấu (+), ngồi ra cịn chốt điều chỉnh kim chỉ thị.
Mắc được mạch điện
theo sơ đồ 25.3 - SGK và tiến hành đo được hiệu điện thế giữa hai
đầu nguồn điện khi
- Khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn.
5 Sử dụng được
ampe kế để đo
cường độ dịng
điện và vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.
Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dịng điện chạy qua bóng đèn.
[VD]. Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn và sử dụng
được ampe kế để đo cường
độ dòng điện chạy qua bóng
đèn đó.
Thơng hiểu được:
+ Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng khơng thì khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn.
+ Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, thì có dịng điện chạy qua bóng đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng cao thì dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Mắc được mạch điện
theo sơ đồ 26.2 - SGK và tiến hành đo được hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn và
cường độ dòng điện chạy qua đèn khi mạch kín, mạch hở. 6 Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó
[NB]. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó.
Mỗi dụng cụ hay thiết bị điện là một vật dẫn điện, giữa hai đầu của nó khi chưa mắc vào mạch thì khơng có hiệu điện thế. Để mỗi dụng cụ hay thiết bị điện hoạt động bình thường phải đặt vào
hai đầu của nó một hiệu điện thế định mức bằng số vôn (V) ghi trên dụng cụ đó. Khi đó dịng điện chạy qua dụng cụ điện có cường độ định mức và dụng cụ tiêu thụ công suất điện định mức. Trên các dụng cụ và thiết bị sử dụng điện năng (thí dụ như bóng đèn, quạt điện, ti vi, tủ lạnh, bếp điện... thường ghi hiệu điện thế định mức Uđ, công suất định mức Pđ, từ đó tính được cường độ dòng điện định mức chạy qua dụng cụ đó khi nó hoạt động bình thường. Trên các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng
khơng phải với mục
đích tiêu thụ điện
năng (thí dụ như công tắc, ổ lấy điện, cầu
dao, cầu chì...)
(A) cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dụng cụ hay thiết bị đó chịu đựng được. 7 Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng. [VD]. Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 27.1a và 27.1b - SGK). Vẽ được sơ đồ của các mạch điện.
8 Nêu và xác định
được bằng thí
nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các
hiệu điện thế
trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
[VD]. Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu (tr.78-SGK). Thông hiểu được: Trong đoạn mạch nối tiếp:
- Dịng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.
I1 = I2 = I3.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng phần đoạn mạch: U13 = U12 + U23
Chỉ xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
2.2.2.4. Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện một chiều