Lớp Số HS Điểm trung bình S2 S V%
ĐC 56 6,78 2,19 1,47 21,68
TN 58 7,36 1,6 1,26 17,12
Ta thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của
lớp đối chứng. Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp
đối chứng điều đó cho thấy mức độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm ít hơn lớp đối chứng. Từ đó ta thấy, kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
3.6.3. Đánh giá qua Phiếu điều tra
Sau khi thu được phiếu điều tra từ HS, tôi đã tiến hành tổng kết số liệu và thu được kết quả như sau:
(Theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)
3.6.3.1. Điều tra ý kiến về sự cần thiết của bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter
Bảng 3.7: Bảng điều tra sự cần thiết của bài giảng điện tử
Mức độ Số lượng Tỉ lệ %
Rất cần thiết 32 55,17
Cần thiết 21 36,21
Không cần thiết 5 8,62
Tổng = 58 100%
3.6.3.2. Điều tra ý kiến về nội dung của bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter
Bảng 3.8: Điều tra về nội dung của bài giảng điện tử sử dụng Adobe Presenter
Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Kém 0 0 Yếu 1 1,72 Trung bình 5 8,62 Khá 30 51,72 Tốt 22 37,94 Tổng = 58 100%
3.6.3.3. Điều tra ý kiến về sự hấp dẫn, gây hứng thú thu hút được học sinh khi dùng bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter
Bảng 3.9: Bảng điều tra về sự hấp dẫn của bài giảng điện tử sử dụng phần mềm
Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Kém 0 0 Yếu 0 0 Trung bình 7 12,06 Khá 28 48,27 Tốt 23 39,64 Tổng = 58 100%
3.6.3.4. Điều tra ý kiến về bố cục và cách trình bày của bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter
Bảng 3.10: Bảng điều tra về bố cực và cách trình bày của bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Kém 0 0 Yếu 0 0 Trung bình 2 3,44 Khá 25 43,10 Tốt 31 53,46 Tổng = 58 100%
3.6.3.5. Điều tra ý kiến về mức độ hỗ trợ của bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter trong việc dạy và học chương Điện học Vật lí lớp 7
Bảng 3.11: Bảng điều tra sự hỗ trợ của bài giảng điện tử sử dụng phần mềm
Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Kém 0 0 Yếu 0 0 Trung bình 8 13,79 Khá 22 37,93 Tốt 28 48,28 Tổng = 58 100%
Tổng hợp các số liệu trên cho thấy rằng hầu hết các tiêu chí đưa ra đều được đánh giá ở mức cao (trên 60% luôn ở mức khá và tốt)
Kết luận chương 3
Từ kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đưa ra. Điều đó thể hiện ở các mặt sau:
• Trong các tiết học, HS tham gia học tập tích cực, hăng hái, mạnh dạn hơn trong quá trình thảo luận, trao đổi với bạn bè và giáo viên.
• Kĩ năng tự học, tư duy sáng tạo được phát triển tốt hơn.
• Các mục tiêu dạy học trong SGK không những đạt được mà cịn ở mức độ cao hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
• Dạy học bằng bài giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter gắn những kiến thức vào cuộc sống từ đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn các kiến thức và HS có thể vận dụng các kiến thức đó. Đây là yếu tố quan trọng để hình thành cho HS lịng u thích mơn học, đam mê khoa học, tìm tịi kiến thức mới, khám phá những điều lí thú xung quanh cuộc sống của các em. Hơn thế nữa, trong quá trình tìm hiểu những vấn đề trong cuộc sống cịn giúp HS hình thành thái độ đối với các vấn đề xã hội liên quan đến kiến thức một cách tự nhiên.
Kết quả thực nghiệm còn cho thấy, với sự hỗ trợ của giáo viên theo từng đối tượng HS thì bài học trên lớp có thể áp dụng cho nhiều điều kiện khác nhau.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ cần giải quyết các vấn đề thực tiễn và lí luận của đề tài, tôi đã thực hiện được những công việc sau:
1. Luận văn đã hệ thống hố cơ sở lí luận về xu hướng đổi mới PPDH và định hướng đổi mới PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động của người học, các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong giờ học, cũng như tăng cường năng lực tự học của HS. Kết quả đã cho ra một hệ thống các bài tập đa dạng phong phú, phù hợp với việc tự học của HS. Cụ thể:
- Nêu được cơ sở lí luận của phương pháp dạy học hiện đại và sử dụng bài giảng điện tử để dạy học.
- Dựa trên việc dạy – tự học với sự hỗ trợ của phần mềm Adobe Presenter, tôi đã soạn thảo được một số tiến trình dạy các phần, các bài học phù hợp trong chương Điện học, Vật lí lớp 7.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bài giảng điện tử vào dạy học với sự hỗ trợ của phần mềm Adobe Presenter.
2. Kết quả thu được sau khi thực nghiệm sư phạm chứng tỏ dạy học bằng bài giảng điện tử ứng dụng phần mềm Adobe Presenter khơng những giúp HS nắm vững kiến thức, tích cực học tập đồng thời phát triển khả năng tư duy ở cấp độ cao, bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng sống và hình thành được thái độ tích cực đối với học tập, các vấn đề xã hội.
3. Trong giới hạn của đề tài và do giới hạn về mặt thời gian, thực nghiệm sư phạm chỉ trong giới hạn một trường nên các kết quả nghiên cứu chỉ là kết quả ban đầu, mang tính chất thử nghiệm. Để thực hiện tốt được cần phải có thời gian. Tuy dạy theo phương pháp mới có cũng điểm chưa hoàn chỉnh, nhưng nếu biết cách khắc phục những khuyết điểm thì hiệu quả dạy học sẽ tốt hơn rất nhiều và kết quả thực nghiệm sư phạm góp phần trong việc nâng cao hiệu quả dạy học môn Vật lí ở trường THCS.
Mặc dù được thực hiện với tinh thần làm việc nghiêm túc và cẩn thận
tính hiệu quả của bài giảng điện tử với sự hỗ trợ của phần mềm Adobe Presenter phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển tư duy và hình thành thái độ của HS
đối với các tình hướng trong thực tế khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Rất mong được sự đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và học sinh
TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam
1. Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Báo cáo chính trị Đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ XI.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng 8
năm 2007.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn phối hợp giữa nhà trường, gia đình
và cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm. 6. Phạm Tất Dong (2017), Đổi mới tư duy giáo dục xây dựng xã hội học tập, NXB Dân trí.
7. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Đỗ Thị Hương Giang (2008), Tổ chức dạy học chương Từ trường Vật lý 11 nâng
cao THPT với sự hỗ trợ của e – Learning, luận văn thạc sĩ ĐHSP – ĐH Huế.
9. Trần Văn Hiếu (2014), Giáo trình đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Huế. 10. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Đặng Thành Hưng (2001), Dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 12. Lê Thanh Huy (2013), với đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí đại cương trong các trường đại học theo học chế tín chỉ với sự hỗ trợ của E –Learning”, luận
án tiến sĩ ĐHSP –ĐH Huế.
13. Hoàng Mai Khanh (2014), Giáo dục và phát triển, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Ngọc Ký (2016), Biết học hết mình, NXB Văn hố – Văn nghệ TP.HCM.
15. Phạm Gia Phách (2016), Dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm.
16. Nguyễn Thị Lan Phương (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam.
17. Phạm Minh Quyền (2015), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
18. Phạm Văn Thiều, Trần Quốc Tuý (2014), Vật lý và triết học, NXB Tri thức. 19. Nguyễn Thị Ngọc Thuý (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Nơng nghiệp.
20. Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 21. Nguyễn Quang Trung (2011), nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng mơ hình học
tích hợp trong dạy học chương “Điện tích – Điện trường” Vật lí 11”, luận văn thạc
sĩ ĐHSP – ĐH Huế.
22. John Vũ (2016), Giáo dục trong thời đại tri thức, NXB Lao động.
23. Nghiêm Đình Vỳ, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), Cải cách giáo dục Một số vấn đề
chung và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.
Nước ngồi
1. Joe Landsberger (2016), Study guides and strategies, NXB Lao động. 2. John Dewey (2014), Dân chủ và giáo dục, NXB Tri thức.
3. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Janne E. Pollock (2016), Classroom Intruction that Works, NXB Giáo dục Việt Nam.
Internet
http://tttx-aluoi.thuathienhue.edu.vn/imgs/congdoan/nshai-huong-dan-adobe- presenter.pdf
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. Một số chú ý khi tạo slides:
- Trang mở đầu: Có tên bài, tên tác giả, thông báo copyright nếu thấy cần. - Trang kết thúc: Cảm ơn.
- Tài liệu tham khảo: có thể là tài liệu .doc, có thể là đường link tới trang web hay các hình ảnh. Thường nằm ở trang gần kết thúc.
- Đưa logo của trường, hay của riêng bạn vào. - Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài.
- Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng.
- Dùng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hình ảnh...
2. Thiết lập các thông tin bài giảng
2.1. Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếu
Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:
Appearance: Đặt tiêu đề (Title) và thơng tin bài giảng
Cửa sổ “Cài đặt thông tin bài giảng”
Cửa sổ “Thiết lập chế độ chạy bài giảng”
Attachment: đính kèm tệp vào bài giảng
2.2. Thiết lập thông số ban đầu của giáo viên
Hãy vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference. Trong tab đầu tiên, tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thơng tin cá nhân của báo cáo viên. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu muốn (Biography).
3. Các bước tiến hành tạo bài giảng
3.1. Đưa bài trình chiếu vào chương trình
Khởi động powerpoint
File/open chọn bài giảng cần đưa vào
Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager
Cửa sổ “Quản lí các silde”
Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide. Navigation name: Thay đổi tên slide để hiển thị cho gọn, nếu thấy cần.
3.2. Chèn âm thanh
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc sau:
Cửa số “Các chế độ ghi âm trong Adobe Presenter”
Ghi âm trực tiếp
Chèn tệp âm thanh đã có sẵn
Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide Biên tập
- Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.
- Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), nhưng cũng có thể chèn vào từ một file đã có (Import).
Ghi âm trực tiếp lời giảng của giáo viên vào bài giảng: - Adobe prensenter/record audio. Xuất hiện bảng ghi âm Kích vào dấu trịn đỏ để ghi âm
Mũi tên xanh để nghe lại lời giảng
Next: để ghi âm vào slide tiếp theo (thu âm hết slide này đến slide khác) Previous để quay lại slide trước đó.
OK: để kết thúc
Cửa sổ “Ghi âm trực tiếp của Adobe Presenter”
3.3. Chèn hình ảnh video giáo viên giảng bài
Có thể ghi hình trực tiếp giáo viên giảng bài vào mỗi slide. Hãy dùng webcam ghi video.
Cửa sổ “Các chế độ video trong Adobe Presenter”
Ghi hình trực tiếp
Chèn tệp video đã có sẵn Biên tập
Cửa sổ “Quay video trực tiếp của Adobe Presenter”
- Kích vào nút trịn đỏ để tiến hành thu hình - Nút mũi tên để xem lại
- Nút ô vuông để dừng
- Chọn attach to: chọn slide cần chèn video của giảng viên OK để kết thúc.
3.4. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quizze)
Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khai thác
để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử. Các câu hỏi trắc
nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm mục đích giúp người học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý. Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.
Cách làm như sau: từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn mục Quizze Manager.
Cửa sổ “Thiết lập các dạng câu hỏi của Adobe Presenter”
- Thiết lập tiếng việt cho phần tương tác (thiết lập ngay ban đầu)
- Thiết lập thông báo cho các phương án trả lời
Kích vào Edit để thiết lập các dạng câu hỏi và kết quả bài làm
Cửa sổ “Thiết lập câu hỏi”
Thông báo trạng thái câu hỏi khi xem lại
Thông báo kết quả bài làm Thiết lập điểm số
- Kích chuột vào Question review messages để thiết lập thông báo khi xem lại bài làm.
Cửa sổ “Thiết lập tiếng Việt cho phần tương tác”
- Kích chuột vào result message để thơng báo bài đạt hay khơng đạt
- Kích vào thẻ default Labels
Cửa sổ “Thiết lập tiếng Việt cho phần mặc định”
Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau
Cửa sổ “Các dạng câu hỏi tương tác của Adobe Presenter”
Ý nghĩa:
Câu hỏi lựa chọn
Câu hỏi đúng/sai
Điền vào chỗ khuyết Trả lời ngắn với ý kiến của mình. Ghép đơi Đánh giá mức độ. Khơng có câu trả lời đúng hay sai.
Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài của học sinh.
Cửa sổ “Thiết lập câu hỏi mới”
Quiz Setting xác lập tên loại câu hỏi, học viên có thể nhảy qua câu hỏi này, sau khi học viên trả lời: Lùi lại, hiện thị kết quả…
Cho phép làm lại
Cho phép xem lại câu hỏi Bao gồm slide hướng dẫn Hiện thị kết quả khi làm Hiện thị câu hỏi trong outline (danh mục, mục lục)
Trộn câu hỏi Trộn câu trả lời Có thể khai thác nhiều tính năng khác trong phần tạo câu trắc nghiệm.
Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khai thác
để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử. Chúng tôi đưa ra
khái niệm xây dựng hệ thống tương tác thông minh. Các câu hỏi trắc nghiệm khi kiểm tra một tiết hay thi tốt nghiệp có nhiệm vụ đánh giá năng lực thí sinh một cách máy móc: đúng thì được điểm, sai thì thơi. Vì vậy mẫu câu hỏi là “khô cứng”, đơn điệu. Trái lại, các câu hỏi trắc nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm mục đích giúp người học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý. Trong một số trường hợp, CNTT giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ