Bài giảng phần: Cường độ dòng điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm adobe presenter xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương điện học, vật lí lớp 7 (Trang 81 - 89)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3. Xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học

2.3.1. Bài giảng phần: Cường độ dòng điện

I. Mục tiêu bài

dạy:

1. Kiến thức

- Nêu được tác dụng của dịng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe

kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Nêu được đơn vị đo cường độ dịng điện là gì.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng

liên quan.

- Rèn khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin. - Rèn kĩ năng tốn học.

3. Thái độ

- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác.

- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.

- Nghiêm túc, linh hoạt trong các hoạt động học tập

II. Yêu cầu của

bài dạy:

1. Về kiến thức của học sinh

a) Kiến thức về CNTT, sử dụng thành thạo máy tính để lựa chọn câu trắc nghiệm, kiến thức tra cứu mạng internet.

b) Kiến thức chung về môn học.

2. Về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học

a) Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:

- Phần cứng: Thông thường. - Phần mềm:

+ Adobe Presenter 10.0. + PowerPoint.

+ Một số phần mềm chỉnh sửa ảnh Adobe Photoshop. + Totalvideo convert, Xilisoft Video Converter Ultimate. + Active Presenter

b) Trang thiết bị khác/Đồ dùng dạy học khác: + Nguồn điện

+ Dây dẫn

+ Giá lắp dụng cụ điện + Khóa K

+ Ampe kế

+ Biến trở con chạy

III. Chuẩn

bị cho bài giảng:

Chuẩn bị của học sinh:

+ SGK

+ Nguồn điện

+ Đèn sợi đốt, đèn điôt phát quang (LED) + Dây dẫn

+ Giá lắp dụng cụ điện + Khóa K

+ Ampe kế

+ Biến trở con chạy

• Máy tính, đĩa CD đóng gói bài giảng, mạng internet (nếu có).

Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy tính.

- Máy chiếu Projector.

IV. Nội dung và tiến trình bài giảng (Sử dụng CNTT một cách sáng

1. Tổ chức lớp: Giới thiệu bài giảng E-learning 2. Giới thiệu mục tiêu của bài học:

3. Giảng bài mới:

a) Tổ chức tình huống học tập

Giáo viên kiểm tra bài cũ để kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài học và kiểm tra phần chuẩn bị bài cũ của học sinh.

tạo hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học)

Giáo viên đặt vấn đề vào bài: Như các em đã biết, dòng điện có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Một trong những ứng dụng của tác dụng sinh lí của dòng điện là “châm cứu”. Người ta sử dụng dòng điện có cường độ nhỏ đi qua các huyệt đạo của cơ thể để chữa bệnh nhưng

nếu nhỡ tay chạm vao dịng điện gia đình ta có thể bị điện giật rất nguy hiểm. Vậy đại lượng nào xác định độ mạnh yếu của dịng điện? Vào bài hơm nay!

b) Nội dung bài học

CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cường độ dòng điện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

u cầu học sinh quan sát trên màn hình, trao đổi nhóm và hồn thành nhận xét

- Quan sát trên màn hình và đưa ra đáp án.

Giáo viên thơng báo:

Từ thí nghiệm trên, đại lượng cho biết độ mạnh, yếu của dòng điện được gọi là cường độ dòng điện.

Dòng điện càng mạnh thì cường độ dịng điện càng lớn. Đơn vị đo cường độ dịng điện là ampe, kí hiệu là A.

Ngồi ra để đo cường độ dịng điện nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe (mA)

Giáo viên đưa thêm một số thông tin về nhà bác học Ampe

An-đrê Ma-ri Am-pe sinh ngày 20 tháng 1 năm 1775, ông là con

Khi còn nhỏ, Am-pe rất ham thích đọc sách. Năm lên bốn tuổi, Am-pe đã tự học đọc, học viết, lên tám tuổi cậu bé Am-pe đã thuộc lịng nhiều trang sách có hình vẽ trong bộ Bách khoa toàn thư. Năm lên mười tuổi, vì muốn đọc sách tốn của các nhà khoa học nổi tiếng, Am-pe đã tự học thành công tiếng La-tinh. Khi mới mười hai tuổi, cậu bé đã đọc xong 20 tập của bộ Bách khoa toàn thư và tất cả các sách có trong tủ sách gia đình.

Từ đó Am-pe phải đi đọc sách trong thư viện của thành phố Li- ông. Năm mười hai tuổi, Am-pe đã đọc gần hết các tác phẩm về vật lý học, toán học, triết học … xuất bản từ trước đến thời đó.

Sau khi cha chết, gia đình Am-pe sa sút, với vốn kiến thức của mình, Am-pe xin đi dạy học nhưng không trường nào nhận vì ơng khơng có bằng cấp! Tuy cuộc sống khó khăn và thiếu thốn nhưng Am-pe vẫn say mê nghiên cứu mơn tốn và đặc biệt hứng thú với việc ứng dụng cơng thức tốn học vào vật lý … cuối cùng ông cũng nhận được một công việc ở nhà trường như một thầy giáo thực thụ.

Am-pe có một trực giác khoa học hết sức nhạy bén, đồng thời cũng là một một nhà thực nghiệm tài ba, ông đã tự thiết kế, chế tạo những cơng cụ thí nghiệm phục vụ cho những thí nghiệm của minh. Những thành tựu rực rỡ của 10 năm nghiên cứu khoa học đã nâng người giáo viên Trung học lên địa vị Viện sĩ viện hàn lâm nước Pháp, giáo viên Đại học Bách khoa Pa-ri. Điện học là một trong số những cơng trình lớn của ông, Am-pe mất ngày 10 tháng 7 năm 1836, để ghi nhớ công lao của ông với khoa học người ta đã dùng tên ông để đặt cho đơn vị cường độ dòng điện.

Để củng cố đại lượng đo cường độ dòng điện, yêu cầu HS đổi một số đơn vị sau:

Hướng dẫn học sinh giải :

- Giáo viên dẫn dắt hướng dẫn HS củng cố kiến thức vừa học.

Hoạt động 2: Củng cố và vận dụng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình và đưa ra đáp án đúng.

Nhận xét về câu trả lời của HS đồng thời đưa ra những thông tin liên quan đến mỗi câu hỏi.

- Quan sát trên màn hình và đưa ra đáp án.

Các câu hỏi trắc nghiệm có nội dung về cường độ dòng điện. Cụ thể

Giáo viên mở rộng câu hỏi thông qua liên hệ thực tế về các ứng dụng của dòng điện trong cuộc sống.

Giá trị cường độ dòng điện trong một số trường hợp thường gặp :

- Dòng điện tạo ra trong các dây thần kinh của cơ thể : khoảng từ vài phần triệu đến vài phần ngàn mA.

- Dòng điện tạo ra từ các máy điện xung trị liệu : khoảng 1mA đến 4 mA.

- Dòng điện gây nguy hiểm cho con người : trên 10 mA. - Dịng điện qua bóng đèn LED : khoảng từ 5 mA đến 20 mA.

- Dòng điện qua các vật dụng điện thường dùng trong gia đình : khoảng 0,1A đến vài A.

- Dòng điện do tia sét tạo ra : khoảng 10000A đến 200000A. HS tiếp thu và ghi nhận.

Sau khi thực hiện xong hoạt động củng cố và vận dụng, HS vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong

đời sống. Bên cạnh đó, hình thức khai thác gợi mở các câu hỏi nhằm kích thích sự tìm hiểu của học sinh và phát huy năng lực của học sinh khá giỏi.

Kết thúc bài học, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh và có nhiệm vụ mở rộng dành cho học sinh khá giỏi để học tiếp phần sau của bài “Cường độ dịng điện” là phần tìm hiểu Ampe kế và cách đo cường độ dòng điện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm adobe presenter xây dựng bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương điện học, vật lí lớp 7 (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)