Nhu cầu protein, glucid, lipid, vitamin và muối khoáng

Một phần của tài liệu NHẬP MÔN DINH DƯỠNG HỌC (Trang 89 - 90)

2. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 12 THÁNG TUỔI.

2.1. Nhu cầu protein, glucid, lipid, vitamin và muối khoáng

Nhu cầu protein: Sáu tháng đầu sau khi sinh trung bình là 21g/trẻ/ngày, 6 tháng

sau là 23g/trẻ/ngày, 1 đến 3 tuổi, nhu cầu là 28g, 4 đến 6 tuổi là 36g và 7 đến 9 tuổi là 40g/ trẻ/ngày (tính theo protein từ trứng và sữa).

Ngồi protein, trẻ còn cần các chất dinh dưỡng khác như glucid, lipid, vitamin và muối khoáng. Muốn đảm bảo cho trẻ phát triển tốt, cần cung cấp cho trẻ một lượng

thức ăn khá lớn và đủ chất. Nhưng cũng ở lứa tuổi này, bộ máy tiêu hóa của trẻ chưa hồn chỉnh nên thức ăn của trẻ phải dễ tiêu hóa, dễ hấp thu. Trẻ phải được ăn tuần tự từ các loại thức ăn lỏng như sữa, chuyển sang bột loãng, bột đặc rồi cháo và cơm. Nếu

59

lượng (thiếu chất cấu trúc cơ thể), làm cho trẻ dễ mắc các bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu, còi xương và các bệnh về suy dinh dưỡng khác.

Dưới đây là nhu cầu dinh dưỡng của trẻ về các chất dinh dưỡng chính ở các lứa tuổi (Theo đề nghị của Tổ chức Y tế thế giới).

Nhu cầu về năng lượng:

Dưới 3 tháng 116 Kcal/kg/ngày. Từ 3 đến 5 tháng 99 Kcal/kg/ngày. Từ 6 đến 8 tháng 95 Kcal/kg/ngày. Từ 8 đến 11 tháng 101 Kcal/kg/ngày. Trung bình năm đầu 103 Kcal/kg/ngày.

Vitamin và chất khoáng rất cần thiết cho cơ thể trẻ. Trẻ không được bú sữa mẹ

hoặc ăn các thức ăn bổ sung qúa nghèo nàn, không đủ vitamin thì trẻ dễ bị mắc bệnh.

Ví dụ như thiếu vitamin B1 sẽ bị mắc bệnh Beriberi mà ở trẻ rất nguy hiểm, có thể gây chất đột ngột (thể tim). Vì thế, các loại bột xát trắng dễ bị mất thức ăn như thịt lợn nạc có chứa nhiều vitamin này. Các loại bột như đậu xanh, đậu đen, các thức ăn như thịt

lợn nạc có chứa nhiều vitamin B1. Cần lưu ý nhiều trường hợp xảy ra do chế độ ăn của người mẹ sau đẻ qúa kiêng khem, làm cho nguồn nghèo vitamin B1.

Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng rất nguy hiểm mà hậu quả cuả nó có thể đưa đến mù lịa, đồng thời làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong. Các chất khống có nhiều trong sữa mẹ như calci, sắt với hàm lượng thích hợp và dễ hấp thụ. Các thức ăn bổ sung như thịt, trứng, sữa và các loại đậu đỗ có nhiều sắt, các loại như tơm, cua, rau xanh có nhiều calci. Vì thế, để đảm bảo cho trẻ đủ các chất khoáng, chúng ta cần phải cho trẻ ăn các loại thức ăn đa dạng từ các nguồn thực phẩm khác nhau.

Một phần của tài liệu NHẬP MÔN DINH DƯỠNG HỌC (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)