Tỷ lệ ngành nghề theo diện tích trong KCN Nhơn Trạch III GĐ2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở dự báo lượng nước thải phục vụ đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp trong điều kiện việt nam (Trang 91 - 119)

Hóa chất 12% Dược phẩm 1% Nhựa, cao su 14% Gỗ 0% May mặc 1% Sản phẩm da giày 3% Thuộc da 0% Nhuộm 7% Giặt mài 0% Dệt 11% Cơ khí 18% Sản xuất kim loại

0% Điện tử 21% Thực phẩm 10% Bao bì 0% VLXD 2% Khác 0% Hóa chất 1% Dược phẩm 8% Nhựa, cao su 21% May mặc 14% Sản phẩm da giày 0% Thuộc da 0% Nhuộm 0% Giặt mài 0% Dệt 6% Cơ khí 30% Sản xuất kim loại 0% Điện tử 0% Thực phẩm 0% Bao bì 5% VLXD 5% Khác 8%

3.3.2.1. Hệ số phát sinh nước thải của ngành hóa chất

Kết quả tính tốn cân bằng nước và hệ số phát sinh nước thải của ngành hóa chất trong KCN Long Thành và Nhơn Trạch III GĐ2 được thể hiện ở Bảng 3.2.

Ngành hóa chất KCN Long Thành hiện có 11 doanh nghiệp đang hoạt động với diện tích 28,85 ha. Lượng nước cấp đầu vào (389,48 m3/ngđ) sử dụng chủ yếu cho nhu cầu sản xuất, lượng nước thải (301,63 m3/ngđ) chiếm 77,44% nước cấp. Lượng nước thất thoát là 78,85 m3/ngđ nằm trong sản phẩm và bay hơi, thất thốt, rị rỉ, tưới cây, rửa đường trong mỗi doanh nghiệp.

Ngành hóa chất KCN Nhơn Trạch III GĐ2 hiện có 01 doanh nghiệp chuẩn bị đi vào hoạt động với diện tích 0,13 ha. Lượng nước cấp (6,49 m3/ngđ) sử dụng chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt, lượng nước thải (5,19 m3/ngđ) chiếm 80% lượng nước cấp. Với quy mô sản xuất 1,06 tấn sản phẩm/ngđ thì lượng nước thải phát sinh theo sản phẩm là gần 4 m3/tấn sản phẩm/ngđ, lượng nước thất thoát là 1,3 m3/ngđ.

Đặc trưng của ngành hóa chất là có nhu cầu sử dụng nước cấp lớn và một phần nhỏ nước cấp nằm trong sản phẩm. Số lượng công nhân trong mỗi doanh nghiệp của 2 KCN đều nhỏ (dưới 100 công nhân). Doanh nghiệp sản xuất men màu sứ và phụ gia cho ngành gốm sứ (Cty TNHH Torrecid Việt Nam) có hệ số nước thải cao nhất (43,85 m3/ha.ngđ) mặc dù chỉ chiếm 0,8% về diện tích (diện tích bé nhất trong 11 doanh nghiệp) và 6,1% tổng lượng nước thải của ngành hóa chất. Cty TNHH Sơn Ocean Việt Nam với hệ số phát sinh nước thải là 39,86 m3/ha.ngđ, chiếm 1,9% về diện tích và 3,6% về nước thải. Cùng sản xuất sơn nhưng Cty TNHH KCC Việt Nam lại có hệ số phát sinh nước thải (4,01 m3/ha.ngđ) nhỏ hơn gần 8,33 lần, do chủ yếu sản xuất phụ gia cho ngành sơn. Các doanh nghiệp sản xuất phụ gia cho các ngành cơng nghiệp và hố mỹ phẩm (như Cty TNHH hoá dầu Great Prosperity, Cty TNHH Aureole Fine Chemical Products, Cty TNHH KCC Việt Nam, Cty TNHH Dong Lim Vina Chemical) đều có hệ số phát sinh nước thải thấp (< 10 m3/ha.ngđ). Như vậy, việc phát sinh nước thải của ngành hóa chất ảnh hưởng bởi đặc trưng ngành nghề sản xuất, diện tích. Hệ số phát sinh nước thải của ngành hóa chất của KCN Long Thành và KCN Nhơn Trạch III GĐ2 là 10,59 m3/ha.ngđ.

Bảng 3.2. Bảng tính tốn cân bằng nước và hệ số phát sinh nước thải của ngành hóa chất trong KCN Long Thành và Nhơn Trạch III GĐ2 STT Tên công ty Ngành nghề SXKD Số lượng lao động (người) Diện tích (ha) Tổng lượng nước cấp (Qi) (m3/ngđ) Tổng lượng nước thải (Q0) (m3/ngđ) Hệ số phát sinh nước thải

(m3/ha.ngđ)

KCN Long Thành

1. Cơng nghệ Daimosa Hóa chất cơng nghiệp 9 0,72 24,65 19,73 27,40 2. Ilsam Việt Nam Sản xuất các loại keo 69 2,06 39,03 31,23 15,15 3. SX TM Thiên Long

Long Thành Dụng cụ văn phòng 20 3,01 123,69 98,95 32,92 4. Hố dầu Great

Prosperity Sản xuất hóa chất cơng nghiệp 86 1,49 4,13 3,31 2,22 5. KCC Việt Nam Sơn và các loại hóa chất ngành sơn 21 11,02 55,18 44,15 4,01 6. DongLim Vina Chemical Hóa chất cho ngành dệt nhuộm 20 1,41 21,48 17,19 12,20 7. Mao Bảo Việt Nam Hóa mỹ phẩm 15 1,65 5,93 4,73 2,87 8. Angel Việt Nam sản xuất mỹ phẩm, sản phẩm trẻ em 20 2,02 33,52 26,81 13,26 9. Aureole Fine Chemical

Products

Sản xuất hóa chất và phụ gia trong chế biến thực phẩm, mỹ phẩm, thức ăn chăn nuôi

23

4,78 36,78 29,42 6,16 10. Torrecid Việt Nam Sản xuất men sứ (glazes); màu gốm sứ; các

chất phụ gia cho gốm sứ, gạch men

8

0,24 13,41 10,73 43,85 11. Sơn Ocean Việt Nam Sản xuất sơn 17 0,46 22,68 15,38 33,43

Tổng 308 28,85 380,48 301,63

Hệ số phát sinh nước thải ngành hóa chất trong KCN Long Thành 10,45 KCN Nhơn Trạch III GĐ2

1. Winfiel Chemical Chất phụ gia, chất ổn định cho ngành nhựa 6 0,13 6,49 5,19 40,92

Tổng 6 0,13 6,49 5,19

Hệ số phát sinh nước thải ngành hóa chất trong KCN Nhơn Trạch III GĐ2 40,92 Hệ số phát sinh nước thải ngành hóa chất của 2 KCN 10,59

3.3.2.2. Hệ số phát sinh nước thải của ngành dược phẩm

Kết quả tính tốn cân bằng nước và hệ số phát sinh nước thải của ngành dược phẩm trong KCN Long Thành và Nhơn Trạch III GĐ2 được thể hiện ở Bảng 3.3.

Ngành dược phẩm KCN Long Thành hiện có 01 doanh nghiệp đang hoạt động với diện tích 3 ha. Lượng nước cấp đầu vào (352,03 m3/ngđ) sử dụng chủ yếu cho nhu cầu sản xuất, lượng nước thải (281,62 m3/ngđ) chiếm gần 80% lượng nước cấp. Ngành dược phẩm KCN Nhơn Trạch III GĐ2 hiện có 02 doanh nghiệp đang hoạt động với diện tích 13,24 ha. Lượng nước cấp đầu vào (59,83 m3/ngđ) sử dụng gần như tương đương cho nhu cầu sản xuất và nhu cầu sinh hoạt. Lượng nước thải (38,86 m3/ngđ) chiếm gần 65% lượng nước cấp.

Với quy mô sản xuất (thể hiện qua tổng diện tích ngành nghề dược phẩm) ở KCN Long Thành nhỏ hơn KCN Nhơn Trạch III GĐ2 nhưng lượng nước đầu vào và đầu ra của KCN Long Thành lớn hơn nhiều so với KCN Nhơn Trạch III GĐ2. Lượng nước tính trên từng đơn vị diện tích KCN Long Thành gấp 34,77 lần so với KCN Nhơn Trạch III GĐ2. Do doanh nghiệp dược phẩm trong KCN Long Thành sản xuất vỏ nang thuốc, quy trình sản xuất sử dụng quy trình lỏng, sản xuất nang thuốc từ dung dịch vỏ nang mềm như gelatin, glycerin và nước, nên trong quá trình sản xuất và điều chế dung dịch vỏ nang sẽ phát sinh lượng nước thải lớn. Do đó, Cty TNHH Suheung Việt Nam sản xuất vỏ nang rỗng dùng trong ngành dược phẩm thuộc KCN Long Thành có hệ số phát sinh nước thải là 93,87 m3/ha.ngđ.

Trong KCN Nhơn Trạch III GĐ2, Cty CP dược phẩm Ampharco có diện tích gần tương đương (6,44 ha và 6,8 ha); lượng công nhân gấp 3,62 lần; lượng nước thải lớn gấp 3,39 m3/ngđ; hệ số phát sinh nước thải gấp 3,58 lần so với Cty TNHH Y.S.P Việt Nam. Trong tổng số lượng nước thải 38,96 m3/ngđ thì nước thải từ sinh hoạt là 19,25 m3/ngđ (13,85 m3/ngđ từ Cty CP dược phẩm Ampharco và 5,4 m3/ngđ từ Cty TNHH Y.S.P Việt Nam) và 19,62 m3/ngđ từ nước thải sản xuất (16,15 m3/ngđ từ Cty CP dược phẩm Ampharco và 3,46 m3/ngđ từ Cty TNHH Y.S.P Việt Nam). Do hai doanh nghiệp này sản xuất thuốc thú y và dược thảo, lượng nước thải

phát sinh nhỏ trong giai đoạn pha chế thuốc, nên nước thải phát sinh chủ yếu từ sinh hoạt của công nhân.

Hệ số phát sinh nước thải ngành dược phẩm của 02 KCN là 19,73 m3/ha.ngđ. Như vậy, hệ số phát sinh nước thải của ngành dược phẩm trong 02 KCN trên ảnh hưởng từ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp và số lượng cơng nhân.

Bảng 3.3. Bảng tính tốn cân bằng nước và hệ số phát sinh nước thải của ngành dược phẩm trong KCN Long Thành và Nhơn Trạch III GĐ2

STT Tên công ty Ngành nghề SXKD Số lượng lao động (người) Diện tích (ha) Tổng lượng nước cấp (Qi) (m3/ngđ) Tổng lượng nước thải (Q0) (m3/ngđ) Hệ số phát sinh nước thải (m3/ha.ngđ) KCN Long Thành 1. Suheung Việt Nam Vỏ nang rỗng dùng trong ngành dược phẩm 300 3 352,03 281,62 93,87 Tổng 300 3 352,03 281,62

Hệ số phát sinh nước thải ngành dược phẩm trong KCN Long Thành 93,87

KCN Nhơn Trạch III GĐ2 1. Dược phẩm Ampharco Sản xuất dược phẩm 188 6,44 42,69 30,00 4,66 2. Y.S.P Việt Nam Sản xuất dược phẩm 52 6,8 17,13 8,86 1,3 Tổng 240 13,24 59,83 38,86

Hệ số phát sinh nước thải ngành dược phẩm Trong KCN Nhơn Trạch III GĐ2 2,94 Hệ số phát sinh nước thải trung bình ngành dược phẩm của 2 KCN 19,73

3.3.2.3. Hệ số phát sinh nước thải của ngành nhựa, cao su

Kết quả tính tốn cân bằng nước và hệ số phát sinh nước thải của ngành nhựa, cao su trong KCN Long Thành và Nhơn Trạch III GĐ2 được thể hiện ở Bảng 3.4.

Ngành nhựa, cao su KCN Long Thành hiện có 14 doanh nghiệp đang hoạt động với diện tích 34,86 ha. Lượng nước cấp đầu vào (939,77 m3/ngđ) sử dụng gần như tương đương cho nhu cầu sản xuất, nhu cầu sinh hoạt và khác (tưới cây, rửa đường, vệ sinh nhà xưởng), lượng nước thải (911,5 m3/ngđ) chiếm gần 97% lượng nước cấp. Ngành nhựa, cao su KCN Nhơn Trạch III GĐ2 hiện có 07 doanh nghiệp đang hoạt động với diện tích 19,85 ha. Lượng nước cấp đầu vào (314,64 m3/ngđ) sử dụng gần như tương đương cho nhu cầu sản xuất và nhu cầu sinh hoạt. Lượng nước

thải (158,78 m3/ngđ) chiếm gần 50,5% lượng nước cấp. Các doanh nghiệp thuộc ngành nhựa, cao su trong 02 KCN này chủ yếu là gia công các sản phẩm với nguyên liệu là nhựa và cao su, khơng có doanh nghiệp nào chế biến nhựa hay cao su.

Lượng nước thất thoát một phần lớn trong quá trình sản xuất như cơng đoạn gia nhiệt, làm nóng chảy vật chất… nên một lượng lớn nước bị bay hơi. Với quy mô sản xuất (thể hiện qua tổng diện tích ngành) ở KCN Long Thành lớn hơn KCN Nhơn Trạch III GĐ2, nhưng lượng nước thất thoát so với lượng nước cấp của KCN Long Thành lại nhỏ hơn so với KCN Nhơn Trạch III GĐ2. Ở ngành nhựa, cao su nước hầu như không đi vào sản phẩm mà chỉ tham gia trong các công đoạn sản xuất. Nếu tính lượng nước sử dụng trên quy mơ ngành (theo diện tích) thì lượng nước cấp cho KCN Long Thành gấp hơn 2 lần so với KCN Nhơn Trạch III GĐ2.

Các doanh nghiệp thuộc ngành nhựa cao su trong KCN Long Thành có hệ số phát sinh nước thải cao hơn nhiều lần so với KCN Nhơn Trạch III GĐ2. Tại KCN Long Thành, Cty TNHH Durocolour VN sản xuất các loại dép có hệ số phát sinh nước thải lớn nhất (63,22 m3/ha.ngđ), tiếp đến là Cty TNHH Asaba Việt Nam Manufacturing sản xuất, lắp ráp các linh kiện, phụ kiện bằng nhựa và kim loại dập khuôn các loại liên quan dây cáp dùng trong ngành xây dựng và hạ tầng (62,79 m3/ha.ngđ). Đây là 02 cơng ty có diện tích nhỏ nhất trong ngành (0,24 ha) chiếm xấp xỉ 0,67% về diện tích, chiếm 1,65% về đóng góp lượng nước thải mỗi nhà máy. Tiếp đến là Cty Ansell Vina (TNHH Midas Vina) sản xuất găng tay công nghiệp, găng tay y tế, găng tay thể thao xuất khẩu có hệ số phát sinh nước thải là 51,21 m3/ha.ngđ. Có cùng sản xuất găng tay y tế trong KCN Long Thành, Cty TNHH Quốc tế Kim Bảo Sơn có hệ số nước thải 40,59 m3/ha.ngđ nhỏ hơn so với Cty Ansell Vina, mặc dù có diện tích và số lượng cơng nhân lớn gầp khoảng 3 lần, có lượng nước thải lớn hơn 107 m3/ngđ. Có hệ số phát sinh nước thải thấp nhất là Cty CP Nhựa Sam Phú sản xuất các sản phẩm nhựa và ống viễn thông PVC (3,11 m3/ha.ngđ). Đây là cơng ty có lượng nước thải, số lượng lao động ít nhất trong 15 nhà máy thuộc ngành nhựa, cao sư trong KCN Long Thành.

Hệ số phát sinh nước thải ngành nhựa, cao su của KCN Long Thành là 26,15 m3/ha.ngđ, nằm trong khoảng trung bình của hệ số phát sinh nước thải KCN.

Với 07 doanh nghiệp, ngành nhựa, cao su của KCN Nhơn Trạch III GĐ2 có hệ số phát sinh nước thải là 8 m3/ha.ngđ, thuộc nhóm có hệ số phát sinh nước thải nhỏ trong KCN. Trong đó, Cty TNHH Towa Việt Nam sản xuất đồ gia dụng bằng nhựa có hệ số lớn nhất, với 35,51 m3/ha.ngđ. Đây là nhà máy có lượng xả thải (60,36 m3/ngđ) nhiều thứ hai sau Cty TNHH Rohm and Haas Việt Nam; có lượng cơng nhân lớn nhất trong 07 doanh nghiệp. Theo sau là hệ số nước thuộc Cty TNHH Rohm and Haas Việt Nam, với 19,26 m3/ha.ngđ; cơng ty này có diện tích lớn thứ ba và lượng nước thải lớn nhất trong ngành nhựa, cao su của KCN Nhơn Trạch III GĐ2. Hệ số thấp nhất thuộc về Cty CP Nhựa Tân Tiến sản xuất ống nhựa PVC, HDPE với 0,46 m3/ha.ngđ; đây là cơng ty có diện tích lớn (5 ha) nhưng có lượng nước thải thấp (2,31 m3/ngđ).

Hệ số nước thải theo ngành nhựa, cao su của 02 KCN là 19,56 m3/ha.ngđ. Đây là ngành có hệ số phát sinh nước thải thấp nhất trong 08 ngành xuất hiện ở 02 KCN. Có thể thấy, ngành thuộc KCN Long Thành có diện tích lớn gấp 1,8 lần; số lượng doanh nghiệp lớn gấp 2 lần; lượng nước thải gấp 6 lần nên có hệ số phát sinh nước thải ngành gấp 1,5 lần so với ngành thuộc KCN Nhơn Trạch III GĐ2. Như vậy, hệ số phát sinh nước thải ngành nhựa, cao su bị ảnh hưởng chính bởi số lượng doanh nghiệp, diện tích.

Ngồi ra đối với ngành nhựa, cao su, có thể thấy hệ số phát sinh nước thải sẽ phụ thuộc vào loại sản phẩm, nguyên liệu sử dụng. Doanh nghiệp sản xuất găng tay cao su y tế, đệm sử dụng nguyên liệu là mủ latex, trong khi sản xuất găng tay thể thao thì ngồi cao su, da sẽ cịn có cơng đoạn dệt vải và sẽ phát sinh thêm nước thải. Các sản phẩm khác từ cao su sẽ dùng cao su crep, cao su tạp hoặc cao su nhân tạo, khi đó nước thải chủ yếu là giải nhiệt. Với ngành nhựa, hiện nay ở Việt Nam chủ yếu đi từ nguyên liệu là compound do vậy nước thải chủ yếu là nước giải nhiệt.

Bảng 3.4. Bảng tính tốn cân bằng nước và hệ số phát sinh nước thải của ngành nhựa, cao su trong KCN Long Thành và Nhơn Trạch III GĐ2

STT Tên công ty Ngành nghề SXKD Diện tích (ha) Số lượng lao động (người) Tổng lượng nước cấp (Qi) (m3/ngđ) Tổng lượng nước thải (Q0) (m3/ngđ) Hệ số phát sinh nước thải

(m3/ha.ngđ)

KCN Long Thành

1. Dae Duk Band Dây đai nhựa PP, khóa dây đai

nhựa. 0,61 26 10,06 9,61 15,85

2. Dae Myung Chemical

Các loại màng bao bì phức hợp kín khí, tấm nhựa Pet, hỗn hợp tái chế và màng ghép Lamination, nhựa hỗn hợp, các SP từ PE 10,69 550 214,86 204,95 19,18

3. Quốc tế Kim Bảo Sơn Các loại găng tay sử dụng trong ngành y tế. 6,00 920 255,34 243,56 40,59 4. Ansell Vina (Midas

Vina)

Sản xuất găng tay công nghiệp, găng tay y tế, găng tay thể thao

xuất khẩu. 2,67 290 143,30 136,69 51,21

5. Polycom

Hỗn hợp nhựa PE, XLPE, PE dùng trong sản xuất dây và cáp điện và các SP nhựa khác

2,04 52 28,15 26,86 13,19

6. Nhựa Sam Phú Sản xuất các SP nhựa và ống viễn thông PVC. 2,30 10 6,35 7,16 3,11 7. Perfect Vision

Sản xuất các SP nhựa như vỏ ti vi, vỏ máy vi tính, linh kiện phụ tùng ôtô.

1,65 387 50,72 48,37 29,33

8. Mainetti Việt Nam

Sản xuất các loại móc áo, phụ kiện móc áo bằng nhựa và bằng kim loại

3,00 420 104,34 99,53 33,16 9. Ponaflex Việt Nam Sản xuất các loại ống nhựa công

STT Tên cơng ty Ngành nghề SXKD Diện tích (ha) Số lượng lao động (người) Tổng lượng nước cấp (Qi) (m3/ngđ) Tổng lượng nước thải (Q0) (m3/ngđ) Hệ số phát sinh nước thải

(m3/ha.ngđ) 10. Framas Korea Vina

Sản xuất các loại khuôn nhựa và các bộ phận bằng nhựa của giày

thể thao. 1,02 450 47,35 45,15 44,27

11. Nuplex Resins VN Sản xuất hạt nhựa màu 1,31 32 9,75 9,31 7,09 12. Impack Việt Nam Sản xuất nhựa tấm nhựa 0,49 30 7,85 9,36 19,11 13. Asaba Việt Nam

Manufacturing

Sản xuất, lắp ráp các linh kiện, phụ kiện bằng nhựa và kim loại dập khuôn dây cáp dùng trong ngành xây dựng

0,24 40 12,40 15,37 62,79

14. Dae Duk Band Dây đai PP, khóa dây đai nhựa 0,61 26 10,06 9,61 15,85

Tổng 34,86 3.247 939,77 911,50

Hệ số phát sinh nước thải ngành nhựa, cao su của KCN Long Thành 26,15 KCN Nhơn Trạch III GĐ2

1. Rohm and Haas Việt

Nam Sản xuất hóa polymer 4,07 44 218,08 78,46 19,26

2. Nhựa Tân Tiến Sản xuất ống nhựa PVC, HDPE 5,00 62 5,77 2,31 0,46 3. Towa Việt Nam Sản xuất đồ gia dụng bằng nhựa 1,70 465 68,44 60,36 35,51

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở dự báo lượng nước thải phục vụ đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp trong điều kiện việt nam (Trang 91 - 119)