Phương pháp khảo sát và đo đạc lượng nước thải phát sinh tại từng nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở dự báo lượng nước thải phục vụ đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp trong điều kiện việt nam (Trang 63 - 66)

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.2.3.Phương pháp khảo sát và đo đạc lượng nước thải phát sinh tại từng nhà

2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2.3.Phương pháp khảo sát và đo đạc lượng nước thải phát sinh tại từng nhà

máy trong KCN

Tùy vào lưu lượng nước thải phát sinh của từng nhà máy mà áp dụng các

phương pháp đo đạc khác nhau. Trong luận án sử dụng 02 phương pháp đo cho 02

nhóm nhà máy:

- Nhà máy có lưu lượng nước thải dưới 4 m3/ngđ là rất nhỏ, và với kích thước của các ống xả nước thải trên thực tế, rất khó đọc được chiều cao của dịng chảy

trên thước. Do đó, với các nhà máy có lưu lượng nước thải đến 4 m3/ngđ: sử dụng phương pháp đo thể tích theo thời gian (xem mục 2.2.3.1).

- Nhà máy có lưu lượng nước thải trên 4 m3/ngđ: sử dụng phương pháp Manning (xem mục 2.2.3.2).

2.2.3.1. Phương pháp sử dụng dụng cụ để đo đạc thể tích theo thời gian

Đây là một phương pháp đo đơn giản dựa trên việc đo thời gian cần thiết để

làm đầy một một thể tích đã biết trước hoặc đo thể tích sau một khoảng thời gian

nhất định. Phương pháp này áp dụng cho những nhà máy có lưu lượng nước thải xả rất nhỏ (đến 4 m3/ngđ). Các bước thực hiện như sau:

(1) Xác định vị trí cống xả;

(2) Đặt dụng cụ đo thể tích đã biết trước thể tích dưới cống xả;

(3) Sử dụng đồng hồ bấm giờ để đo thời gian khi dụng cụ đo thể tích đầy

nước; hoặc đo thể tích nước có được sau một khoảng thời gian nhất định. (4) Lặp lại quá trình này 3 lần và lấy giá trị trung bình.

Dụng cụ đo thể tích (xơ) có hình nón cụt; kích thước đường kính đáy 30 cm, đường kính miệng 40 cm, cao 21 cm; dung tích 20 l; được sử dụng cùng cốc lường để đo đạc chính xác thể tích nước thải chứa trong đó.

2.2.3.2. Phương pháp đo lưu lượng sử dụng công thức Manning

Phương pháp đo bán kính thủy lực và sử dụng cơng thức Manning (gọi tắt là phương pháp Manning) được sử dụng rộng rãi để đo lưu lượng vì phương pháp này dễ thực hiện và ước tính lưu lượng khá chính xác [54]. Phương pháp này áp dụng

cho các cống xả tự chảy hay di chuyển dòng chảy bằng lực hấp dẫn (khơng áp).

Để tính tốn được lưu lượng theo công thức Manning cần xác định các thông

số: độ nhám (n) của cống (tra theo bảng dựa vào vật liệu của cống xả), diện tích mặt

cắt ướt (A), bán kính thủy lực của cống (R) (tính tốn bằng diện tích mặt cắt ướt/

chu vi ướt) và độ dốc (S). Các thông số về độ dốc (S) và độ nhám (n) là cố định,

như vậy để tính tốn dịng chảy cách đơn giản nhất là đo chiều cao (d) của dòng

chảy trong ống (xem Hình 2.5). Dựa vào tỷ lệ d/D tra bảng áp dụng với cống trịn sẽ tìm ra được diện tích mặt cắt ướt (A) và bán kính thủy lực (R). Phương pháp này

đọc trên thước. Do đó, phương pháp Manning được áp dụng đo cho các nhà máy có

lưu lượng nước thải > 4 m3/ngđ.

Các bước được thực hiện để đo lưu lượng theo phương pháp Manning:

(1) Lắp đặt các thước bằng thép dày 1mm tại đường kính của cống xả, thước được lắp vng góc với mặt đất;

(2) Tính tốn độ dốc (S) của cống 0 =3 (5) 6(5);

(3) Tra độ nhám của cống (n) dựa trên tính chất và vật liệu của cống xả;

(4) Đo độ cao của mực nước trong cống (d) bằng cách đọc trên thước được lắp trong cống xả.

(5) Độ cao của mực nước trong các cống xả được đọc 1 tiếng/lần, từ đó sẽ tính tốn được lượng xả theo giờ và trung bình theo ngày của nhà máy.

Lưu lượng nước thải được tính tốn theo cơng thức 2.1:

7 = 1.49 < =

>/@ 0./>

/ (công thức 2.1)

Trong đó: A - Diện tích mặt cắt ướt (m2) R - Bán kính thủy lực (m) S - Độ dốc

n - Hệ số Manning (hệ số nhám, dựa trên tính chất vật liệu cống xả) Q - Lưu lượng nước thải (m3/s)

Hình 2.5. Phương pháp đo lưu lượng Manning

Việc đo đạc nước thải của các doanh nghiệp được thực hiện vào mùa khô nên

đã loại trừ được việc nước mưa chảy vào các hố ga thu gom nước thải. Quá trình

ống thu gom (về lý thuyết và quy định trong quản lý, tuyến cống thu gom nước thải

phải đảm bảo đủ kín, hệ số thấm = 0).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở dự báo lượng nước thải phục vụ đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp trong điều kiện việt nam (Trang 63 - 66)