Biện pháp 5: Phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (Trang 76 - 78)

1.3.3 .Năng lực chun mơn, trình độ tin học của giáo viên

3.2. Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy

3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong

trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học

3.2.5.1. Mục đích biện pháp

Mục đích tạo được sự thống nhất giữa nhà trường và gia đình về việc chăm sóc giáo dục trẻ, về nội dung phương pháp cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, về việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học ở lớp học cũng như ở gia đình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen và các phẩm chất nhân cách tốt ở trẻ.

3.2.5.2. Nội dung biện pháp

BGH làm tốt công tác phối kết hợp với PHHS sẽ tạo nên sự tin tưởng, mối quan hệ thân thiết cởi mở, thân thiện giữa PHHS và CBQL, GV. Từ đó giúp PHHS và giáo viên nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ một cách có khoa học, PHHS sẽ hiểu thêm về cơng việc của giáo viên ở lớp cịn giáo viên có thể hiểu được hồn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình để thống nhất biện pháp giáo dục trẻ phù hợp.

Nội dung phối hợp: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc tổ chức thực hiện chương trình, nội dung hoạt động dạy học.

Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc xã hội hóa giáo dục, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại cho lớp học và nhà trường.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện

Sự thống nhất tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình và xã hội được xem là vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo cho mọi hoạt động giáo dục, hoạt

động dạy học có điều kiện đạt hiệu quả tốt. Vì vậy, đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, PHHS cần phối hợp với nhà trường quan tâm đến các mặt sau đây của trẻ: Chế độ chăm sóc, chế độ ăn uống, thể chất của trẻ, chế độ sinh hoạt, chương trình giáo dục, việc rèn luyện các giác quan, phát triển ngôn ngữ, việc dạy trẻ cách ứng xử đúng đắn, thái độ yêu quý đối với sự vật và con người.

Nhà trường xây dựng nội dung, chương trình họp phụ huynh ngay từ đầu các năm học trong đó đánh giá kết quả đã đạt được, kế hoạch hoạt động của trường trong năm học mới, dự kiến các mức thu và những điều kiện thuận lợi, khó khăn về đội ngũ, cơ sở vật chất hiện tại của nhà trường để từ đó tuyên truyền vận động phụ huynh phối kết hợp để hoàn thành tốt kế hoạch góp phần nâng cao chất lượng dạy học , tạo điều kiện cho trẻ có một mơi trường học tập hiện đại, chất lượng cao.

Thành lập ban đại diện phụ huynh của trường, lớp, tham mưu với ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động năm, kỳ, tháng và tổ chức tốt định kỳ các buổi họp huynh huynh.

Nhà trường mời các bậc phụ huynh tham gia dự các hoạt động trong nhà trường, đặc biệt các giờ hoạt động có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, tuyên truyền, vận động giúp phụ huynh hiểu hơn về tầm quan trọng của công tác ứng dụng CNTT trong dạy học.

Nhà trường và giáo viên tăng cường tuyên truyền các nội dung chăm sóc, chương trình giáo dục phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ qua các hình thức: Trao đổi trực tiếp, gửi chương trình các hoạt động giáo dục, qua Zalo, Gmail, Website của trường...

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

+ Giáo viên phải ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có tác phong năng lực sư phạm và tâm huyết với nghề.

+ Khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn các hình thức, nội dung tuyên truyền của trường, của lớp phù hợp với PHHS.

+ Thân thiện, niềm nở tạo mối quan hệ cởi mở với PHHS.

lễ, các sự kiện, CBQL,GV phải tích cực trao đổi về tình hình của trẻ hàng ngày để kịp thời có biện pháp phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ để đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (Trang 76 - 78)