1.3.3 .Năng lực chun mơn, trình độ tin học của giáo viên
2.5. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tạ
tại trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
2.5.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vềứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ đã khơng cịn xa lạ đối với đội ngũ CBQL, GV, NV ở trường mầm non. Tuy nhiên nhận thức về vai trị của CNTT đặc biệt là các hình thức ứng dụng CNTT trong giáo dục trẻ vẫn cịn có những ý kiến khác nhau. Do vậy trong quá trình làm đề tài tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức các vấn đề này trên 65 đối tượng CB, GV, NV trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội: Kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV, NV về các hình thức ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại trường mầm non Tuổi Hoa,
Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
TT Các hình thức ứng dụng CNTT trong giáo dục trẻ Số khách thể Mức độ Thường
xuyên thoảngThỉnh bao giờKhông SL TL% SL TL% SL TL%
1 Sử dụng khai thác thôngtin qua mạng Internet 65 40 61.5 22 33.8 3 4.7 2 Thiết kế bảng trình chiếuPowerPoint 65 25 38.5 32 49.2 8 12.3 3 Sử dụng các phần mềmdạy học 65 36 55.4 20 30.8 9 13.8 4
Thiết kế bài giảng E-
Learning 65 14 21.5 38 58.5 13 20
Nhận xét: Qua bảng tổng hợp trên cho thấy đa số CBQL, GV, NV đã có
những nhận thức tích cực về các hình thức ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục trẻ. CBQL, GV, NV đã sử dụng hình thức ứng dụng CNTT là sử dụng khai thác thông tin qua mạng Internet (61.5% sử dụng thường xuyên, 33.8% thỉnh thoảng sử dụng, và 4.7% CBQL, GV, NV khơng sử dụng hình thức này). Trong khi đó, đối với hình thức Thiết kế bảng trình chiếu PowerPoint nhận được kết quả phản hồi từ các CBQL, GV, NV là có 38.5 % thường xuyên thực hiện, 49.2% thỉnh thoảng thực hiện, có tới 12.3% khơng thực hiện hình thức này bao giờ.
Từ kết quả khảo sát cho thấy, việc GV truy cập trên mạng Internet để sưu tầm tài liệu, để tự học nâng cao kiến thức, kỹ năng ứng dụng CNTT vẫn còn những hạn chế nhất định. Việc sử dụng các phần mềm và thiết kế bài giảng E - Learning của các nhà trường còn chưa được các CBQL, GV, NV quan tâm. Qua tìm hiểu, nguyên nhân là do trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội chưa quan tâm xây dựng được thư viện bài giảng riêng và không được cập nhật thường xun nên dữ liệu cũ, khơng có tính giá trị sử dụng. Mặt khác nhận thức này có nguyên nhân từ thực tế là bản thân GV, NV
ít có điều kiện tiếp xúc thường xun với các phần mềm dạy học cũng như tìm hiểu tình hình phát triển phần mềm giáo dục hiện nay.
2.5.2. Về thực trạng năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên
Để biết năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên được thể hiện qua những yếu tố nào, học viên xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến và khảo sát 43 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại trường mầm non Tuổi Hoa với số lượng là 43 phiếu. Đề xuất 6 biểu hiện của năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên như sau:
(1) Có kiến thức cơ bản về CNTT và khả năng cập nhật kiến thức về CNTT.
(2) Có kĩ năng sử dụng máy tính.
(3) Có kĩ năng khai thác và sử dụng Internet. (4) Có kĩ năng thiết kế và sử dụng giáo án điện tử. (5) Có kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học.
(6) Có kĩ năng sử dụng các thiết bị CNTT. Kết quả thăm dò được thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 2.2. Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Nội dung Mức độ ứng dụng Tốt Khá Trungbình Yếu SL % SL % SL % SL % 1. Kiến thức về CNTT và kĩ năng cập nhật kiến thức về CNTT 19 44.2 15 34.9 5 11.6 4 9.3 2. Kĩ năng sử dụng máy tính 20 46.5 12 27.9 8 18.6 3 7 3. Kĩ năng khai thác và sử dụng mạng Internet 20 46.5 16 37.2 5 11.6 2 4.7 4. Kĩ năng thiết kế và sử dụng giáo án điện tử 18 41.9 12 27.9 9 20.9 4 9.3 5. Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học 15 34.9 11 25.6 9 20.9 8 18.6 6. Kĩ năng sử dụng các thiết bị CNTT vào các giờ dạy/nội dung dạy học cụ thể
17 39.5 14 32.6 7 16.3 5 11.6 Từ bảng trên ta thấy năng lực ứng dụng CNTT của giáo viên ở trường
mầm non Tuổi Hoa ở mức khá. Tuy nhiên, trong kĩ năng ứng dụng CNTT thì kĩ năng sử dụng máy tính và kỹ năng khai thác và sử dụng mạng Internet ở mức tốt đạt (46.5); tiếp theo là kĩ năng thiết kế và sử dụng giáo án điện tử mức tốt đạt (41.9), cuối cùng là kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học. Từ thực tế này cho thấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên khơng chỉ sử dụng được máy tính mà còn phải biết khai thác các phần mềm, các chương trình hỗ trợ dạy học, nhất là dạy học online, dạy học đa phương tiện.
Theo kết quả tự đánh giá thì năng lực ứng dụng CNTT của đội ngũ giáo viên là khá tốt nhưng vẫn cịn số lượng ở mức độ trung bình, thậm chí vẫn cịn có mức độ yếu. Do đó, nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay là nhu cầu cấp thiết.
2.5.3.Thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên mầm non.
Bảng 2.3. Thống kê mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dạy học của giáo viên mầm non.
Đối tượng khảo sát lượngSố
Mức độ
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL TL% SL TL% SL TL%
Giáo viên khối
Mẫu giáo lớn 12 6 50 6 50 0 0
Giáo viên khối
Mẫu giáo nhỡ 12 5 41.7 7 58.3 0 0
Giáo viên khối
Mẫu giáo bé 9 4 44.4 4 44.4 1 11.2
Giáo viên khối
Nhà trẻ 10 4 40 3 30 3 30
Cộng 43 19 44.2 20 46.5 4 9.3
Nhận xét: Qua bảng thống kê 2.3 có thể thấy mức độ ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học ở mức độ tương đối và chỉ tập trung ở một số giáo viên của các khối lớp và đa số tập trung vào GV trẻ. Có 3 giáo viên đã nhiều tuổi của khối mẫu giáo bé và nhà trẻ không biết sử dụng máy tính nên khơng ứng dụng được CNTT trong hoạt động dạy học. Từ đó cho thấy giáo viên
chưa thực sự tích cực tự học, tự nghiên cứu để có thể ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học.
2.5.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
Với trẻ mầm non ln bị hấp dẫn với những gì mới lạ nên các hoạt động giáo dục trẻ có ứng dụng CNTT trong chương trình giáo dục mầm non tạo ra một mơi trường dạy học sống động, hứng thú và đạt hiệu quả cao. Những nội dung, tư liệu bài giảng được xây dựng để dạy trẻ mang tính chân thực, phong phú. Qua tìm hiểu cho thấy trong thực tiễn hiện nay các hình thức phổ biến của ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình dạy học ở trường mầm non Tuổi Hoa bao gồm: Ứng dụng CNTT chủ yếu để soạn thảo văn bản, giáo án; tìm các hình ảnh minh họa, đoạn video; ứng dụng phần mềm MS.PowerPoint để phục vụ cho bài giảng điện tử khi tổ chức các hoạt động dạy học theo chủ đề và các môn học, hoạt động:
- Ứng dụng CNTT trong hoạt động khám phá:
Đối với những hoạt động khám phá, giáo viên đã tải các hình ảnh, các đoạn video và sử dụng các phần mềm cắt ghép, lồng tiếng, âm thanh, tạo hiệu ứng để xây dựng giáo án điện tử với các trị chơi ơn luyện, củng cố kiến thức với nội dung, mục đích, yêu cầu của hoạt động.
Ví dụ: Hoạt động “Những con vật sống trong rừng”, cho trẻ xem video về những con vật sống trong rừng. Cơ thiết kế trị chơi “Ai tinh mắt”: Trên màn hình sẽ xuất hiện hình ảnh các hình ảnh con vật khác nhau. Nhiệm vụ của trẻ kích chuột để tìm đúng con vật theo yêu cầu. Nếu trẻ tìm đúng thì mặt cười xuất hiện. Nếu trẻ tìm sai thì mặt mếu xuất hiện.
- Ứng dụng CNTT trong hoạt động làm quen với toán:
Hoạt động lập số, thêm bớt, tách gộp các nhóm số lượng, giáo viên đã sử dụng các hình ảnh phù hợp, hấp dẫn tải trên mạng và tạo các hiệu ứng xuất hiện, âm thanh để gây hứng thú cho trẻ.
Với hoạt động tốn thơng thường giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng để chuẩn bị trị chơi ơn luyện, củng cố cho trẻ nhưng với giáo án điện tử, cô
giáo đã thiết kế các trị chơi trên máy tính như trị chơi sắp xếp các nóm số lượng, thêm bớt, nối số tương ứng với nhóm số lượng.
- Ứng dụng CNTT qua hoạt động làm quen chữ cái:
Giáo viên đã sử dụng các hiệu ứng cho xuất hiện lần lượt các hình ảnh, các thẻ từ tương ứng để trẻ phát âm và tìm chữ cái trong từ, cho trẻ nhận dạng đặc điểm chữ qua các hiệu ứng cắt các nét chữ, tạo chữ cái giúp trẻ tri giác tốt cấu tạo các chữ cái. Ngồi ra, giáo viên đã tạo các trị chơi như ơ chữ bí mật, vịng quay kỳ diệu, bù chữ còn thiếu, chữ nào biến mất...
- Ứng dụng CNTT trong hoạt động làm quen với văn học:
Với những bài thơ, câu chuyện trong chương trình, giáo viên đã dowload hình ảnh, tạo hiệu ứng cho các nhân vật, lồng ghép âm thanh cho câu chuyện, tạo ra các câu hỏi tương tác để đàm thoại với trẻ, giúp trẻ hiểu rõ hơn nội dung của bài thơ, câu chuyện đang học. Giáo viên đã sử dụng các video câu chuyện có sẵn trên mạng cho trẻ xem tạo hứng thú cho trẻ.
-Ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục âm nhạc:
Giáo viên đã tải nhạc cho trẻ hát, các video bài hát cho trẻ xem và nghe. Giáo viên ứng dụng phần mềm để tổ chức các trò chơi âm nhạc như: Trò chơi nhảy nhanh chậm theo nhạc bằng cách sử dụng phần mềm tăng tempo cho các đoạn nhạc, sau đó cắt ghép với nhau. Trị chơi những nốt nhạc xinh, cơ cho trẻ chọn nốt nhạc, nốt nhạc mở ra và có một bản nhạc, trẻ nghe và đốn tên bài hát và hát lại bài hát đó.
-Ứng dụng CNTT trong hoạt động tạo hình
Giáo viên đã quay video làm mẫu cho trẻ các hoạt động vẽ, nặn, gấp, xé dán như gấp thuyền, nặn các con vật cho trẻ quan sát và thực hiện.
Như vậy, việc thiết kế bài giảng điện tử với video, hình ảnh âm thanh sống động, các trò chơi rất hấp dẫn và lơi cuốn trẻ. Nhưng các bài giảng điện tử có chất lượng cịn ít, giáo viên tập trung chủ yếu là các bài giảng hoạt động kiểm tra, thi giáo viên giỏi. Để ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học trong trường mầm non thì trước hết giáo viên cần phải tự học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng công nghệ thông tin qua bạn bè đồng nghiệp, qua mạng
Internet và tìm hiểu sử dụng các phần mềm.
2.5.5. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phối hợp vớiphụ huynh học sinh để tổ chức các hoạt động dạy trẻ tại gia đình. phụ huynh học sinh để tổ chức các hoạt động dạy trẻ tại gia đình.
Thực tế điều tra cho thấy, đa số phụ huynh học sinh các trường mầm non Tuổi Hoa Quận, Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội đều mong muốn con em mình được tham gia các hoạt động có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, được tiếp xúc với máy vi tính tại trường.
Tuy nhiên, đa phần gia đình trẻ ở trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội khơng có máy vi tính, một vài gia đình trẻ có máy vi tính thì khơng cho trẻ chơi, nhiều phụ huynh rất e ngại trong việc cho trẻ tiếp xúc với máy tính sớm vì sợ trẻ làm hỏng máy, trẻ sẽ bị ảnh hưởng về mắt và sức khỏe.
Cha mẹ học sinh trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội phần lớn là lao động tự do, thu nhập cịn thấp nên ít có điều kiện để mua sắm thiết bị đồ dùng học tập cho con, đặc biệt là máy vi tính. Một số phụ huynh bận đi làm nên việc quan tâm đến việc học tập của con có phần hạn chế. Một số trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Nên việc phối hợp với phụ huynh để ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại gia đình rất khó khăn.
Giáo viên trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đã tìm hiểu và trao đổi với phụ huynh học sinh khuyến khích các gia đình cho các bé làm quen với máy vi tính và sử dụng cho trẻ xem video chuyện kể, nghe nhạc..., các phần mềm ứng dụng như phần mềm ABC, Kidsmart, bé làm họa sĩ, bài giảng Elearning... Từ đó nhiều phụ huynh đã hiểu được vai trò của ứng dụng CNTT để giáo dục trẻ thơng qua các hình thức cho trẻ làm quen với máy tính.
Trong giờ trả trẻ, giáo viên đã tăng cường sử dụng máy vi tính để mở nhạc thiếu nhi cho trẻ nghe, các video về các hoạt động khám phá, câu
chuyện, bài thơ, tổ chức các trị chơi ơn luyện trên máy tính để trẻ chơi và xem. Ngoài ra, giáo viên đã tập trung giới thiệu cho trẻ biết về các bộ phận của máy tính gồm: màn hình, con chuột, bàn phím. Sau đó giáo viên đã làm chậm một số thao tác cho trẻ xem như: khởi động máy, cách nhấp chuột chọn biểu tượng, thốt chương trình… GV cho trẻ lên làm thử thao tác, lần lượt và mọi lúc giúp cho trẻ nắm được một số thao tác cơ bản về việc sử dụng máy tính. Từ đó, giúp trẻ tự tin hơn trong việc sử dụng máy vi tính ở trường và ở nhà, phụ huynh học sinh cũng thấy được lợi ích to lớn của việc phối hợp với giáo viên để ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học cho trẻ tại nhà.
Nếu việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội khoa học, thì những kiến thức truyền thụ cho trẻ sẽ đầy đủ, đa dạng phong phú; giáo viên trường mầm non Tuổi Hoa, Quận, Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội có điều kiện sưu tầm đồ dùng dạy học linh hoạt, hấp dẫn thì sẽ gây sự chú ý, hứng thú của trẻ và sẽ đem lại kết quả cao trong q trình giáo dục trẻ. Ngồi ra phụ huynh hiểu rõ được tầm quan trọng của việc giảng dạy trẻ bằng cơng nghệ thơng tin hiện đại thì sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường, giữa cơ giáo với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ được thống nhất và mang lại hiệu quả cao nhất.
2.5.6. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá hoạt độngdạy học dạy học
Tôi đã tiến hành điều tra lấy ý kiến của 3 CBQL và 43 GV của trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội về thực trạng ứng dụng CNTT trong đánh giá hoạt động dạy học và đã thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 2.4. Thực trạng ứng dụng CNTT trong đánh giá hoạt động dạy học tại trường mầm non Tuổi Hoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Hoạt động ứng dụng CNTT
trong đánh giá hoạt động dạy học Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá TB 1. Ứng dụng CNTT trong việc đánh giá các hoạt động khám