biến hiệu quả () để kiểm sốt hiện tượng qn tính hiệu quả cũng như tính động của dữ liệu bảng, sau đó tiến hành hồi quy S-GMM. Các biến còn lại giữ ngun giống mơ hình 1. Phương trình cụ thể như sau:
3.1.4. Mô hình tác động biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên rủi rotrong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng
Lý thuyết quy mô tối ưu cho thấy các ngân hàng có quy mơ lớn có khả năng thực hiện đa dạng hóa và từ đó làm giảm được rủi ro sụt giảm lợi nhuận trong bối cảnh môi trường cạnh tranh khốc liệt với sự suy giảm trong các hoạt động kinh doanh truyền thống. Tuy nhiên, các rủi ro tổng thể phát sinh từ SMV có thể khiến cho các ngân hàng này gặp phải trở ngại trong việc tốn kém chi phí kiểm sốt và theo dõi tín hiệu từ biến động tỷ suất sinh lợi thị trường. Điều này gây ra sự không chắc chắn trong khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng khi ngân hàng có thể đối mặt với rủi ro tốn kém chi phí kiểm sốt các biến động hàm ý trong thơng tin của SMV nhưng bị động trong việc ước tính độ lớn của rủi ro này. Từ đó, luận án bổ sung thêm mơ hình SMV-rủi ro trong điều kiện thay đổi quy mơ để xem xét hàm ý tác động của quy mô đến ảnh hưởng của SMV đối với việc kiểm soát rủi ro của ngân hàng.
Mơ hình được phát triển từ góc độ tiếp cận của Rashid và Ilyas (2018) xem xét vai trò của SMV đối với thành quả hoạt động của ngân hàng trong điều kiện thay đổi quy mô; trong luận án, biến hiệu quả tiếp tục được thay thế bằng biến đo lường cho rủi ro. Ngoài ra, luận án bổ sung 04 biến tương tác ứng , , và vào mơ hình gốc (2) đề cập đến ảnh hưởng của SMV đối với rủi ro. Theo đó, luận án sẽ tiếp tục tiến hành ước lượng mơ hình sau:
= + + + ++ (3b)