Nguồn: Phân tích số liệu HRS 2015/2016
3.1.6. Tình trạng việc làm và nghề nghiệp
Người nhập cư làm việc ở nhiều nhóm nghề nghiệp khác nhau, tỷ lệ cao nhất là những người làm trong nhóm ngành dịch vụ/bán hàng với 29,5%. Các nghề nghiệp cụ thể như: nhân viên dịch vụ cá nhân, nhân viên bán hàng, nhân viên chăm sóc cá nhân, nhân viên dịch vụ bảo vệ. Tiếp theo là nhóm lao động giản đơn 21,5%; nhóm chun mơn bậc trung và lao động thủ công gần tương đương nhau với: 14,3% và 13%. Tiếp theo là nhóm thợ lắp rắp - vận hành máy móc chiếm 11%. Số cịn lại là nhân viên văn phịng: 6,5% và nhóm làm việc trong lĩnh vực chun mơn bậc cao: 4,2 % (Hình 3.6).
Hình 3.6. Phân bố các nhóm nghề nghiệp Đơn vị % Đơn vị % 95 4.5 Dân tộc Kinh Các dân tộc khác
Nguồn: Phân tích số liệu HRS 2015/2016
Thu nhập trung bình của người nhập cư tại thời điểm khảo sát năm 2015 là 3.753.000 đồng/tháng (Phân tích số liệu HRS 2015/2016).
3.1.7. Thời gian nhập cư đến Hà Nội
Nghiên cứu này chỉ phân tích đối với những người nhập cư đến Hà Nội 5 năm trước tính từ thời điểm khảo sát, là từ năm 2010. Chỉ tính riêng trong 5 năm từ 2010 – 2015 tổng số người nhập cư đến Hà Nội chiếm 56,2% trên tổng số người nhập cư đến Hà Nội trong mẫu khảo sát.
Họ đến từ 39 tỉnh/thành khác nhau trên cả nước, chủ yếu là các tỉnh Miền Bắc. Tỷ lệ người nhập cư tại Hà Nội nhiều nhất là đến từ Thanh Hóa: 13,3%, Nam Định 12,5%, Thái Bình 7,3%, Phú Thọ 6,9%, Hưng Yên 6,5% và Hải Dương 5%. Ngồi ra có một tỷ lệ nhỏ hơn hoặc rất nhỏ những người đến từ khu vực Tây Nguyên như Gia Lai, Lâm Đồng, các tỉnh miền Trung như Bình Định, Quảng Ngãi. Cũng có những người đến từ các tỉnh miền nam xa hơn, cách Hà Nội 2000 km như thành phố Hồ Chí Minh hay Đồng Nai.
3.1.8. Các đặc trưng về hộ gia đình
Những người khơng có đăng ký hộ khẩu thường trú có những đặc điểm nhân khẩu học điển hình của người di cư: Quy mơ hộ gia đình của những người nhập cư tại Hà Nội nhỏ hơn qui mơ hộ gia đình của những người thường trú. Quy mơ hộ gia đình của những người nhập cư là 2,7, thấp hơn nhiều so với qui mô hộ
4.2 14.3 6.5 29.5 13 11 21.5 0 5 10 15 20 25 30 35 Phân bố các nhóm nghề nghiệp
Chun mơn bậc cao Chun mơn bậc trung Văn phịng
Dịch vụ/Bán hàng Lao động thủ cơng Thợ lắp ráp và vận hành máy móc
gia đình của những người thường trú là 4,1. 18% hộ gia đình người nhập cư có 1 người, trong khi đó chỉ 3% hộ gia đình của người thường trú có một người. Tỷ lệ hộ gia đình có trẻ em ở các gia đình thường trú là 60%, tỷ lệ này ở các gia đình nhập cư nhỏ hơn chỉ 33%. Tuổi trung bình của các chủ hộ gia đình nhập cư là 34 tuổi, trẻ hơn rất nhiều so với tuổi trung bình của các gia đình thường trú là 47 tuổi. Tỷ lệ kết hơn ở chủ hộ các gia đình thường trú là 91% trong khi đó tỷ lệ này ở chủ hộ các gia đình nhập cư là 75%.
Bảng 3.1. Đặc trưng hợ gia đình
Đơn vị %
Chủ hộ đã kết hôn (%) 75 91
Nguồn: Phân tích số liệu HRS 2015/2016
3.2. Tình hình sức khỏe người nhập cư tại Hà Nội
Các tiếp cận nghiên cứu đều dựa trên cơ sở coi sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về cả thể chất, tinh thần, và xã hội. Trong những năm gần đây một số nghiên cứu chỉ ra rằng người di cư thường có sức khỏe tốt hơn người không di cư, hoặc là được cải thiện hơn so với trước khi di chuyển. Chuyên đề
Các đặc trưng hộ gia đình Người nhập cư
Người thường trú Qui mơ hộ gia đình (trung bình) 2.7 4.1
Thành phần hộ gia đình
Chỉ có 1 người lớn (%) 18 3
Có 2 người lớn trở lên và có trẻ em (trung
bình) 33 60
Trẻ em 13 22
Đặc điểm nhân khẩu của chủ hộ
Tuổi chủ hộ (trung bình) 34 47
nghiên cứu “Di dân và sức khỏe” của Tổng cục thống kê & UNFPA (2006: 99) khẳng định “sức khỏe của những người di cư thậm chí cịn tốt hơn những người không di cư”, kết quả cụ thể: 93,8% người di cư đã trả lời sức khỏe của họ tại điểm đến là từ “trung bình” trở lên, trong đó có 36,9% cho rằng họ “khỏe” và “rất khỏe”. Một nghiên cứu khác gần đây cũng đưa ra kết quả 98% những di cư tự trả lời sức khỏe của mình ở mức “tốt” hoặc “rất tốt”. (Lê Bạch Dương và Nguyễn Thanh Liêm, 2011). Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Dân số và phát triển thuộc Đại học Kinh tế Quốc dân cũng cho thấy tình trạng sức khỏe của thanh niên di cư đến Hà Nội làm việc ở khu vực phi chính thức theo đánh giá chủ quan của họ là tương đối tốt, trong đó nhóm tuổi từ 15 – 19 có nhiều thanh niên cho biết sức khỏe của họ được cải thiện hơn sau khi di chuyển (Lưu Bích Ngọc và Nguyễn Thị Thiềng, 2010). Năm 1998, Viện Xã hội học trong một nghiên cứu về sức khỏe và di cư cũng cho thấy sức khỏe của những người di cư không kém hơn so với trước khi di chuyển, thậm chí là cịn tốt hơn. Khi xem xét theo địa bàn khảo sát, nghiên cứu này còn cho thấy tỷ lệ những người nhập cư đến Thủ Dầu 1 và Buôn Ma Thuột có sức khỏe được cải thiện hơn nhiều so với Hà Nam, Thái Bình và Đà Nẵng (Viện Xã hội học, 1998: 29). Nhóm nghiên cứu cho rằng rất có thể khí hậu có vai trị đáng kể trong việc cải thiện sức khỏe của những người nhập cư. Trong mẫu nghiên cứu xuất hiện nhiều người là bộ đội phục viên, đây cũng là một lý giải đối với việc sức khỏe của họ tốt hơn. Tuy nhiên, các kết quả trên mới chỉ tìm hiểu sức khỏe của những người nhập cư dựa trên những cảm nhận của họ về sức khỏe sau khi di cư mà chưa thực sự đi sâu để tìm hiểu liệu họ có gặp các vấn đề về sức khỏe, ví dụ như có mắc bệnh trong thời gian vừa qua, thường mắc các bệnh gì hay sức khỏe của họ chịu tác động từ những vấn đề xã hội gì. Theo quan điểm của các chuyên gia y tế, kết quả của một cuộc khám bệnh tổng quát định kì mới là cơ sở khoa học để biết được sức khoẻ của một người ở thời điểm đó. Từ đó mới có cơ sở
để đánh giá về sức khỏe của những người di cư – Đây là điều hầu hết các nghiên cứu không tiếp cận được do nhiều nguyên nhân (thói quen kiểm tra sức khoẻ định kì, chi phi cao, thời gian làm khám/xét nghiệm lâu…). Lý giải cho những kết quả này các nghiên cứu cũng cho thấy những người di cư là những người nằm trong độ tuổi trẻ và được chọn lọc từ bộ phận có sức khỏe tốt trong dân số (Tổng cục Thống kê, 2006; Lê Bạch Dương và Nguyễn Thanh Liêm, 2011). Di cư cũng là một trong những chiến lược sinh kế của gia đình, để giảm thiểu các rủi ro thì những thành viên có sức khỏe tốt hơn được ưu tiên đến thành phố tìm kiếm việc làm. Các gia đình thường có xu hướng cho những người trẻ, có sức khỏe tốt di cư hơn là lựa chọn những người lớn tuổi, có sức khỏe kém để di cư. Những người có sức khỏe tốt sẽ chịu đựng được những khó khăn vất vả tại nơi họ đến khi chưa được làm quen với các dịch vụ xã hội. Hơn nữa những người có sức khỏe tốt sẽ ít ốm đau bệnh tật, có đủ sức lao động để gây dựng cuộc sống. Khi nhập cư ở đô thị, họ sẽ là những “đầu tàu” đặt nền móng để sau này kéo theo những người thân khác ra thành phố. Bởi vậy sức khỏe là yếu tố đầu tiên được tính đến. Hiện tượng này các nhà khoa học gọi là “hiệu ứng người di cư khỏe mạnh” (Lê Bạch Dương và Khuất Thu Hồng, 2008).
Cũng có những quan điểm khác nói rằng sức khỏe của những người di cư gặp nhiều hạn chế hơn so với người thường trú. Mỗi quan điểm đều có những bằng chứng riêng. Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu lại thường có những cách đặt vấn đề và thu thập thông tin khác nhau, địa bàn khảo sát và những vấn đề đặt ra trong các nghiên cứu phù hợp với bối cảnh thời điểm đó. Sức khỏe của người di cư chịu nhiều tác động từ điều kiện làm việc, điều kiện sống và tình trạng di chuyển của họ. Nghiên cứu di cư Nông thôn - Đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 của VanLandingham đã phát hiện ra rằng người di cư từ nông thôn ra thành thị phải chịu những tác động tiêu cực đến hầu hết mọi khía cạnh sức khoẻ của họ so với người khơng di cư. Họ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp
cận với các dịch vụ công, bao gồm cả dịch vụ y tế công. Nghiên cứu chỉ ra rằng người mới nhập cư đều gặp bất lợi hơn so với người bản địa trên 6 lĩnh vực liên quan đến sức khoẻ bao gồm: sinh lý, tâm lý, tình cảm, chức năng vận động, kiến thức và quan niệm về sức khoẻ nói chung (dẫn theo Tổng cục Thống kê, 2006: 4). Vấn đề chi tiêu hạn hẹp có những tác động mạnh đến tình trạng sức khỏe của họ. Mặc dù điều kiện sống nhìn chung ở đơ thị tốt hơn nông thôn nhưng thường những người di cư lại sống trong những khu vực có điều kiện sinh hoạt kém; thu nhập thấp nên dẫn đến việc chi tiêu cho CSSK cũng gặp nhiều hạn chế (Nguyễn Thanh Liêm, 2008: 121). Di cư mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội (Nguyễn Hữu Minh, 2008) nhưng các bất lợi về sức khoẻ thì chính bản thân người di cư phải gánh chịu.
Với những lao động này khi chưa di cư đời sống của họ cũng không mấy khá giả do đó, việc đầu tư chăm sóc sức khoẻ cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, chăm sóc y tế tại khu vực nông thôn lại được đánh giá là chưa tốt như ở những thành phố lớn. Vì vậy có thể nói những người di cư chưa được chăm sóc y tế tốt ở cả nơi đi và cả điểm đến. Các nghiên cứu trên đây cho thấy sức khỏe của người di cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện nhà ở, điều kiện làm việc, tình trạng hộ khẩu tại thành phố hoặc chiến lược di cư của chính bản thân họ. Một gợi mở rút ra là sức khỏe của người nhập cư vào thành phố từ nông thôn cần được xem xét ở nhiều chiều cạnh và cấp độ khác nhau.
Di cư và sức khỏe có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (UNFPA, 2007: 1). Cho dù sức khỏe của họ có tốt hơn trước thời điểm nhập cư được đánh giá theo cảm nhận của họ thì cũng có những kết quả nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng người di cư gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe và những nguy cơ mắc phải các bệnh truyền nhiễm hơn những người dân không di cư. Chẳng hạn nghiên cứu di dân từ nông thôn ra thành thị tại Bangladesh năm 2005 đã chỉ ra rằng trẻ em dưới 5 tuổi di cư từ nơng thơn ra thành thị có mức chết cao gấp 1,6 lần so với
trẻ sinh ra và lớn lên ở thành thị (Mazharul, 2005). Một nghiên cứu nhân học tại Ấn Độ cho thấy 35% nam giới di cư, đã kết hơn có quan hệ tình dục ngồi hơn nhân, và 40% nam di cư chưa kết hơn có quan hệ tình dục trước hơn nhân. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm HIV tăng lên nhanh chóng tại vùng phía bắc Karnataka của Ấn Độ, nơi có số lượng lớn nam giới di cư theo mùa vụ (Halli, 2007). Lindstrom và cộng sự (2006) tiến hành một nghiên cứu khác tại Guatemala năm 1999 về di dân trong nước và tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) cho thấy tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai của dân di cư từ nông thôn ra thành thị thấp hơn của người không di cư thành thị (dẫn theo UNFPA, 2007).
Trong những năm gần đây, người di cư vào thành phố Hà Nội tự đánh giá mình khỏe với tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với người sở tại (không di cư) 32, 9% và 14,1%, chênh nhau gần 20% (hình 3.7). Thêm một lần nữa khẳng định: người di cư được chọn lọc về mặt sức khỏe ngay từ khi bắt đầu di cư.
Hình 3.7. Người di cư và khơng di cư khu vực Hà Nợi tự đánh giá tình trạng sức khỏe
Đơn vị %
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2015.
So sánh sức khỏe của mình với những người cùng tuổi là một tiêu chí đánh giá khá tốt về tình trạng sức khỏe vì tình trạng này giúp giảm sự tác động do khác biệt độ tuổi giữa hai nhóm. Hình 3.8 cho thấy tỷ lệ người di cư đến Hà nội đánh giá sức khỏe của họ yếu hơn hoặc yếu hơn nhiều so với những người cùng tuổi cao hơn nhiều so với người không di cư ở cả nhóm nam và nữ. Có 25,5 % nữ di cư tự cảm thấy sức khỏe của mình yếu hơn hoặc yếu hơn nhiều so với sức khỏe của người cùng tuổi. Tỷ lệ này cao hơn ở nhóm nam di cư 5,3%. Khi tỷ lệ tự nhận mình yếu hơn lại cao hơn nhóm nam như vậy có nghĩa nhóm nữ cũng đã tự cho rằng sức khỏe của mình yếu hơn nhóm nam.
4 32.9 59.1 3.6 0.4 1.6 14.1 67.3 15.7 1.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Rất khỏe Khỏe Bình
thường Yếu Rất yếu
Di cư Khơng di cư
Hình 3.8. Tỷ lệ % người di cư và khơng di cử ở Hà Nội nhận thấy sức khỏe yếu hơn hoặc yếu hơn nhiều so với người cùng tuổi
Đơn vị %
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2015.
Tại hai thành phố lớn nhất cả nước là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có sự khác nhau đáng kể trong việc so sánh sức khỏe hiện thời và trước lần di chuyển gần nhất. Trong khi tại Hà Nội, hầu hết người di cư cho rằng sức khỏe của mình vẫn như vậy (78,8), chỉ có 13,2% số người được hỏi cho rằng sức khỏe của mình tốt hơn và có 8,0% tự đánh giá sức khỏe của mình kém đi. Trong khi đó, tỷ trọng người tự đánh giá sức khỏe của mình khơng thay đổi tại thành phố Hồ Chí Minh là 64,2% nhưng có tới 22% số người cho rằng sức khỏe của họ đã tốt hơn và tỷ lệ người có sự tụt giảm về sức khỏe là 12,6%. Như vậy thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị mà người di cư đến có sự cải thiện về mặt sức khỏe cao hơn Hà Nội khá nhiều (cao hơn 6,8 điểm %) (Tổng cục Thống kê và UNFPA, 2015).
Việc di cư không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân người di cư mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nơi đến bởi cấu trúc nhân
19.8 25.5 7.4 12.4 0 5 10 15 20 25 30 Nam Nữ Di cư Không di cư
khẩu của nhóm người di cư có thể làm thay đổi khn mẫu sức khỏe và nhu cầu CSSK của cả cộng đồng đô thị. Ở Việt Nam, cộng đồng người di cư chuyển đến thường là khu đô thị hay khu Cơng nghiệp. Dù đó thường là những người trẻ và có sức khỏe nhưng về lâu dài, cộng đồng nơi đến cũng có thể sẽ gặp phải những vấn đề về sức khỏe do người di cư thường phải sống tại những khu vực không đảm bảo các điều kiện sinh hoạt.
Sức khỏe của người nhập cư trong mẫu nghiên cứu nếu so với người sở tại có thể nói là tốt hơn. Dựa trên tình trạng sức khỏe trong vịng 1 năm trước thời điểm khảo sát: tỷ lệ người sở tại bị ốm hoặc gặp các vấn đề về sức khỏe cao hơn người nhập cư: 38,9 % và 34,8 %. Trong khi 65,2% người nhập cư cảm thấy khỏe mạnh khơng cần sự chăm sóc y tế, thì tỷ lệ này ở người sở tại