.5 Lựa chọn nơi khám chữa bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố (qua khảo sát tại thành phố hà nội) (Trang 107 - 108)

Đơn vị %

Nguồn: Phân tích số liệu HRS 2015/2016

Những người KCB ngay tại nơi cư trú thường đến Trạm y tế, bệnh viện tuyến quận/huyện. Ngồi ra họ cũng có thể đến KCB tại các cơ sở y tế tư nhân và chi trả bằng tiền túi cá nhân. Dù đến loại hình DVYT nào, hay có được BHYT chi trả hay khơng thì việc khám chữa bệnh không cùng nơi cư trú được cho là khó khăn đối với đời sống của những người nhập cư từ nông thôn vào thành phố. Những người KCB khác với nơi cư trú, có thể họ về quê chữa bệnh để đảm bảo được BHYT chi trả, gần người thân, ở đó các quan hệ cộng đồng làng xóm, có những hỗ trợ nhất định trong q trình điều trị.

Hà Nội là Thủ đơ, là một trong những thành phố lớn của cả nước, là nơi tập trung nhiều bệnh viện lớn, nhất là bệnh viện tuyến trung ương. Người nhập cư khi cần sử dụng dịch vụ y tế có xu hướng lựa chọn các bệnh viện tuyến trên, cụ thể là 38,2% lựa chọn bệnh viện tuyến trung ương để khám chữa bệnh. So sánh với

36.00 64.00 44.8 55.2 .00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00

KCB tại nơi cư trú KCB khác nơi cư trú

Người nhập cư Người sở tại

người sở tại thì tỷ lệ này là 43,6 %. Bệnh viện quận/huyện và các CSYT tư nhân có tỷ lệ gần tương đương nhau: 24,3% và 21,3% , xếp thứ 2. Nếu so với bệnh viện tuyến trung ương thì số người nhập cư lựa chọn đến các CSYT là bệnh viện tuyến quận/huyện và tư nhân chỉ bằng một nửa (hình 4.6). Nhìn chung khơng có sự khác biệt lớn trong sử dụng các DVYT để KCB giữa người nhập cư và người sở tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố (qua khảo sát tại thành phố hà nội) (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)