3.3. Lựa chọn các biến trong mơ hình nghiên cứu
3.3.1. Lựa chọn các biến độc lập
Từ mơ hình nghiên cứu ban đầu được xây dựng dựa trên lý thuyết ngẫu nhiên
và tham khảo các nghiên cứu trước, tác giả thảo luận với các chuyên gia về sự phù hợp, tính khả thi và ý nghĩa của các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu. Các biến
độc lập trong mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm: áp lực cạnh tranh, mức độ phân quyền,
tình trạng áp dụng công nghệ thông tin, thời gian hoạt động, quy mô DN, mức độ quan tâm của NQT đến KTQT, trình độ chun mơn của nhân viên kế toán.
Áp lực cạnh tranh: theo quan điểm của các chun gia, trong mơi trường tồn cầu
hóa, các DN phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng tăng. Do vậy, để năng cao hiệu quả kinh doanh và duy trì lợi thế cạnh tranh, các DN cần phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. KTQT là nguồn cung cấp thông tin giúp cho các NQT ra quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do vậy, các chuyên gia đều đồng ý rằng áp lực cạnh tranh sẽ là một nhân tố có tác động tích cực đến việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật KTQT trong các DN. Các chuyên gia cũng cho rằng phần lớn các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT đều sử dụng áp lực cạnh tranh hoặc sự bất ổn của mơi trường là một biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu như các nghiên cứu của Sulaiman et al. (2003, 2015), Halma và Laats (2002), Bruns và Kaplan (1991), Luther và Longden (2001), Karanja và cộng sự (2013), Ahmad, K. (2012, 2015), Doan Ngoc Phi Anh (2012, 2016), Kariuki, S. N. (2016), Leite, A. A., Fernandes, P. O., & Leite, J. M. (2015). Do vậy, tác giả nên sử dụng áp lực cạnh tranh là một biến độc lập để nghiên cứu tác động của nó đến tình trạng áp dụng các kỹ thuật và phương pháp KTQT trong các DN Việt Nam.
Mức độ phân quyền: ảnh hưởng của mức độ phân quyền đến KTQT đã được
nhiều tác giả Abdel-Kader et al. (2008), Sulaiman et al. (2015) và Doan Ngoc Phi Anh (2012, 2016) nghiên cứu. Các chuyên gia đều cho rằng phân quyền sẽ tạo ra nhu cầu
sử dụng thông tin KTQT để ra quyết định của các NQT được phân quyền. Do vậy,
phân quyền sẽ thúc đẩy nhu cầu áp dụng các phương pháp và kỹ thuật KTQT. Do vậy, nên lựa chọn mức độ phân quyền trong các DN là một biến trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT trong các DN.
Tình trạng áp dụng cơng nghệ thơng tin: trong thời đại ngày nay, CNTT được ứng dụng trong mọi lĩnh vực, đời sống xã hội, do đó trong quản lý và kế tốn, CNTT được ứng dụng và có ảnh hưởng đến tình trạng áp dụng KTQT khơng phải là ngoại lệ.
Do vậy các chuyên gia đều cho rằng nên chọn mức độ phân quyền là một biến độc lập
trong mơ hình nghiên cứu. Các chuyên gia cũng lưu ý rằng phân quyền trong DN thể
hiện dưới nhiều góc độ khác nhau như quyền định giá và bán sản phẩm, quyền lựa
chọn các yếu tố đầu vào, quyền kiểm sốt chi phí, v.v... Do vậy cần có thang đo phù
hợp để đo lường mức độ phân quyền trong các DN.
Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động của công ty được tính từ khi thành
lập đến thời điểm khảo sát. Kết quả nghiên cứu của Doan Ngoc Phi Anh (2012) và
Firth (1996) cho thấy thời gian hoạt động của DN khơng có ảnh hưởng đến việc áp
dụng KTQT. Các chuyên gia cũng cho rằng việc nghiên cứu mối quan hệ giữa thời gian hoạt động với việc áp dụng KTQT trong các DN khơng có ý nghĩa trong việc đưa ra các khuyến nghị để cải thiện tình trạng áp dụng KTQT trong các DN.
Quy mô công ty: Các chuyên gia cho biết hầu hết các nghiên cứu về ảnh hưởng của
các nhân tố đến KTQT đã sử dụng quy mô là một biến nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra quy mơ cơng ty có ảnh hưởng quan trọng đến việc áp dụng KTQT. Các cơng ty có quy mơ lớn thường có cơ cấu phức tạp do đó cần phải phân quyền từ đó làm tăng nhu cầu
sử dụng thông tin để kiểm soát hoạt động và đánh giá hiệu quả. Do vậy các kỹ thuật
KTQT được áp dụng. Mặt khác các cơng ty lớn thường có tiềm lực tài chính tốt hơn để áp dụng những kỹ thuật hiện đại. Haldma và Laats (2002) đã cho thấy trong các công ty có quy mơ lớn, các kỹ thuật hạch tốn chi phí và hệ thống dự tốn có xu hướng được sử dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, dù cho quy mô của các DN có ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT
thì việc thay đổi quy mơ cũng khơng thể được thực hiện. Để thay đổi quy mô của DN
hàng loạt vấn đề cần giải quyết như vốn, thị trường, năng lực quản lý, cơ sở vật chất, v.v... Do vậy, nếu chỉ vì mục đích tăng cường áp dụng KTQT thì việc thay đổi quy mơ sẽ khó xảy ra. Vì vậy, khơng nên đưa biến này vào mơ hình nghiên cứu.
Mức độ quan tâm của NQT đến KTQT: Việc áp dụng các kỹ thuật, phương pháp
mới khơng chỉ tốn kém chi phí mà có thể phải thay đổi các thói quen và các hoạt động
trước đây, do vậy phải có sự cam kết ủng hộ của NQT cao nhất. Mặt khác, các chuyên gia cho rằng, các NQT nói chung và NQT cao nhất nói riêng chính là những người đặt ra u nhu cầu hệ thống kế tốn phải cung cấp thơng tin để đáp ứng nhu cầu ra quyết định. Do
vậy, nhu cầu thông tin để ra quyết định làm cho NQT quan tâm đến KTQT và sự quan
tâm, ủng hộ của họ đối với KTQT có thể là một nhân tố làm cho KTQT trong DN phát triển và hồn thiện.
Trình độ chun mơn của nhân viên kế toán: để áp dụng được các kiến thức,
kỹ thuật và phương pháp kế tốn mới cần phải có con người được đào tạo, am hiểu về các kiến thức, kỹ thuật và phương pháp kế toán sẽ áp dụng. Do vậy, yếu tố con
người được đào tạo có hiểu biết và trình độ chun mơn kế tốn nhất định là cần
thiết để áp dụng các kỹ thuật và phương pháp KTQT. Các chuyên gia đều cho rằng
trình độ chun mơn của nhân viên kế toán là một nhân tố cần được đưa vào mơ
hình nghiên cứu.
Kết quả lựa chọn các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu sau khi thảo luận và trao đổi với các chuyên gia như sau:
TT Nhân tố Lựa chọn/không Lý do
1 Áp lực cạnh tranh Lựa chọn
2 Mức độ phân quyền Lựa chọn
3 Tình trạng áp dụng công nghệ thông tin Lựa chọn
4 Thời gian hoạt động Khơng Khơng có ý nghĩa
5 Quy mô công ty Không Khơng có ý nghĩa
6 Mức độ quan tâm của NQT đến KTQT Lựa chọn
7 Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn Lựa chọn