3.3. Lựa chọn các biến trong mơ hình nghiên cứu
3.3.2. Thang đo các biến độc lập
Các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu gồm: Áp lực cạnh tranh, Mức độ
phân quyền trong DN, Tình trạng áp dụng CNTT, Mức độ quan tâm của NQT đến
KTQT và Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn trong DN.
Dựa vào thang đo được sử dụng trong các cơng trình nghiên cứu trước đây
(Khandwalla, 1977; Williams, 2001; Cadez & Guilding 2008; Doan Ngoc Phi Anh, 2012). Các thang đo cho từng biến được sử dụng như sau:
- Thang đo áp lực cạnh tranh
Áp lực cạnh tranh của DN trên thị trường bao gồm những áp lực cạnh tranh trong quá trình kinh doanh mà DN phải đối mặt. Thang đo Áp lực cạnh tranh được đo
lường đựa trên đánh giá của người trả lời về mức độ cạnh tranh đối với DN trên thị
trường. Đây là thang đo đã được Ahmad (2012) sử dụng dựa trên thang đo của Hansen
and Van der Stede (2004). Thang đo Áp lực cạnh tranh được đánh giá theo thang đo
- Thang đo mức độ phân quyền
Phân quyền thể hiện ở việc cấp trên trao cho cấp dưới quyền và chịu trách
nhiệm trong việc ra quyết định. Phân quyền được đo lường bằng 5 biến quan sát như quyền bán sản phẩm, quyết định chất lượng, mẫu mã sản phẩm, quyền mua vật liệu,
tuyển dụng trả lương nhân công. Đây là thang đo đã được các tác giả Gordon và
Narayanan (1984), Waweru và Uliana (2008), Ahmad (2012) và Doan Ngoc Phi Anh
(2012a) sử dụng. Luận án sử dụng lại các thang đo này để đo lường mức độ phân
quyền của các DN Việt Nam. Mức độ phân quyền trong các DN được đo lường bằng
thang đo Likert 5 mức độ theo từng biến quan sát.
Trích thang đo mức độ phân quyền từ nghiên cứu của Doan Ngoc Phi Anh (2012a) như sau:
Tên biến Mã hóa Biến quan sát Nguồn
Mức độ phân quyền PQ1 Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới Doan Ngoc
Phi Anh, (2012)
PQ2 Thuê và sa thải nhà quản trị
PQ3 Lựa chọn các khoản đầu tư lớn
PQ4 Phân bổ ngân sách
PQ5 Định giá bán
- Thang đo tình trạng áp dụng cơng nghệ thơng tin
Tình trạng áp dụng cơng nghệ thơng tin trong các DN được đo lường dựa trên thang đo được sử dụng để đo lường tiến bộ công nghệ do Ahmad, K. (2012) sử dụng dựa trên đánh giá của người trả lời.
- Thang đo sự quan tâm của NQT đến KTQT
Khan (2014) sử dụng 2 biến quan sát để đo lường sự quan tâm của NQT đến việc
giới thiệu hệ thống đánh giá đa chiều áp dụng cho các ngân hàng. Vận dụng thang đo
này để đo lường sự quan tâm của NQT cao nhất đến KTQT. Dựa theo thang đo đã được
Hussain et al. (2002), Khan (2014) và Ahmad (2012) sử dụng, Mức độ quan tâm của
NQT đến KTQT được đo lường bằng thang đo likert 5 với 1 là rất không đồng ý; 5 - rất
đồng ý. Trích thang đo sự quan tâm của NQT từ nghiên cứu của Khan (2014) như sau:
Thang đo sự quan tâm của NQT cao nhất
Tên biến Mã hóa Biến quan sát Nguồn
Sự quan tâm của NQT
QT1 Nhà quản trị cao nhất rất quan tâm đến việc
áp dụng các kỹ thuật và phương pháp KTQT
Khan (2014)
QT2 Nhà quản trị cao nhất rất ủng hộ việc áp dụng
- Thang đo trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn
Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn được thể hiện thơng qua bằng cấp
chun mơn kế tốn cao nhất của nhân viên KTQT. Đây là thang đo đã được các tác
giả Ahmad (2012) sử dụng để đo lường trình độ của nhân viên kế tốn.
Trích thang đo trình độ chun mơn của nhân viên kế toán từ nghiên cứu của
Ahmad (2012)
Tên biến Mã hóa Biến quan sát Nguồn
Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn
TD1 Bằng cấp chun mơn kế tốn
cao nhất
Ahmad (2012)