Các khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty kfc việt nam (Trang 25 - 27)

7. Kết cấu của khĩa luận

1.2. Nội dung của hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp

1.2.3. Các khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp

Sản xuất, kinh doanh cần cĩ cơ hội, hiểu một cách đơn giản, cơ hội là sự xuất hiện những khả năng cho phép doanh nghiệp làm một việc gì đĩ. Trong thương mại, cơ hội thể hiện sự xuất hiện nhu cầu của khách hàng và theo đĩ là việc xuất hiện khả năng bán được hàng để thoả mãn nhu cầu của nhà sản xuất kinh doanh lẫn người tiêu thụ. Nhu cầu luơn tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuất kinh doanh. Nhu cầu rất đa dạng, phong phú và đặc biệt mức độ khác biệt là rất cao. Do đĩ cơ hội xuất hiện khắp mọi nơi, mọi lúc, mỗi doanh nghiệp đều muốn khai thác tất cả các nhu cầu đã xuất hiện. Nhưng một doanh nghiệp dù lớn đến đâu đều cũng khơng thể đáp ứng tất cả các nhu cầu trên thị trường, tức là khơng một nhà kinh doanh nào cĩ thể khai thác hết những cơ hội trên thị trường mà chỉ cĩ thể khai thác một hoặc một số cơ hội nào đĩ.

Cơ hội hấp dẫn trong thương mại là những khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và sẽ xuất hiện trên thị trường được xem là phù hợp với mục tiêu và tiềm lực của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cĩ đủ điều kiện thuận lợi để khai thác và “ vượt qua ” nĩ để thu lợi nhuận.

Ansoff đã đưa ra một khung tiêu chuẩn rất hiệu dụng để phát hiện những cơ hội tăng trưởng chiều sâu gọi là lưới mở rộng sản phẩm hay thị trường. Theo Ansoff cĩ 3 chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu.

Chiến lược xâm nhập thị trường: dành thêm thị phần bằng những sản phẩm

hiện cĩ trên thị trường hiện tại.

Chiến lược phát triển thị trường: tìm kiếm những thị trường mới mà nhu cầu của những thị trường đĩ cĩ thể đáp ứng được những sản phẩm hiện cĩ của doanh nghiệp.

Chiến lược phát triển sản phẩm: phát triển những sản phẩm mới mà những

Bảng 1.1: Ba chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu

Sản phẩm hiện cĩ Sản phẩm mới

Thị trường hiện cĩ 1. Chiến lược xâm nhập thị trường.

3. Chiến lược phát triển sản phẩm.

Thị trường mới 2. Chiến lược phát triển thị trường.

(Chiến lược đa dạng hố)

Lưới mở rộng sản phẩm/thị trường của Ansoff.

Khi cơng ty dự định mở rộng thị trường hay thâm nhập vào thị trường mới phải cân nhắc thật cẩn thận xem liệu sản phẩm cĩ phù hợp với những địi hỏi, yêu cầu của thị trường hay khơng, sẽ bán được số lượng đủ lớn với mức giá đủ cao để cĩ lợi nhuận hay khơng. Nếu khơng thì cĩ sự lựa chọn nào khác. Thường thì người làm marketing cĩ ít nhất 4 khả năng lựa chọn khi khai thác thị trường mới, đĩ là :

- Khả năng gặm nhấm thị trường( tăng thị phần của doanh nghiệp ):cơ hội để doanh nghiệp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện tại trên các thị trường hiện tại.

- Khả năng phát triển thị trường ( mở rộng thị trường của doanh nghiệp ):cơ hội để doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hiện tại trên các thị trường mới.

- Khả năng phát triển sản phẩm :cơ hội để doanh nghiệp lựa chọn các sản phẩm mới kể cả sản phẩm cải tiến để đưa vào tiêu thụ trên các thị trường hiện tại.

- Khả năng đa dạng hố: cơ hội để doanh nghiệp mở rộng, phát triển hoạt động thương mại trên cơ sở đưa ra các sản phẩm mới vào bán trên các thị trường mới, kể cả hoạt động trên lĩnh vực khơng truyền thống.

Cần chú ý hai dạng thức của đa dạng hố :

- Đa dạng hố sản phẩm :tiêu thụ những sản phẩm mới trên thị trường mới thuộc lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh truyền thống của doanh nghiệp .

- Đa dạng hố kinh doanh: kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm mới trên thị trường mới , ngành nghề mới mà trước đĩ doanh nghiệp chưa từng hoạt động .

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty kfc việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)