Định hướng phát triển cơng ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty kfc việt nam (Trang 95 - 96)

7. Kết cấu của khĩa luận

3.1. Định hướng phát triển cơng ty trong thời gian tới

3.1.1. Dự báo thị trường.

Việt Nam với gần 90 triệu dân, trong đĩ 65% là dân số trẻ ở độ tuổi dưới 35, cùng với nền kinh tế hội nhập. Thị trường thức ăn nhanh của Việt Nam đang trở thành ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong các ngành hàng tiêu dùng thực phẩm hiện nay. Cĩ thể nĩi rằng thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam đang là một “mảnh đất khá màu mỡ” thu hút sự chú ý và đầu tư của hàng loạt thương hiệu thức ăn nhanh hàng đầu thế giới.

Từ khi nhà hàng thức ăn nhanh đầu tiên xuất hiện tại TP.HCM năm 1994 (chicken Texas trên đường Nguyễn Trãi, quận 1), đến nay, các nhà hàng thức ăn nhanh cĩ thể thấy trên khắp các con đường thành phố theo nhiều phong cách Âu, Mỹ, Á pha trộn với thĩi quen ẩm thực kiểu Việt Nam.

Với mức tăng trưởng 26 – 30% mỗi năm. Năm 2011, tổng doanh thu thị trường fast food VN đạt 870 tỷ đồng. Thị phần của ngành này đang nằm phần lớn trong tay các thương hiệu như KFC (Mỹ), Lotteria (Hàn Quốc) Jollibee (Philippine) chiếm từ 60 – 80% fast food các loại. Các thương hiệu fastfood của Việt Nam như Phở 24, Bánh mỳ TA, hay chuỗi nhà hàng K-Do của Cơng ty Bánh Kinh Đơ Sài Gịn, Vietmac… chưa thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng, ngồi ra cịn khĩ cĩ thể cạnh tranh được với những thương hiệu ngoại về chi phí quảng cáo hoặc truyền thơng.

Chưa kể, trước khi vào thị trường VN, các nhà đầu tư nước ngồi đã nghiên cứu khá kỹ về người tiêu dùng.

Theo khảo sát của Neilsen Việt Nam vào năm 2010, 86% số người sử dụng fast food ở nhĩm tuổi 20-35, trong đĩ độ tuổi 20 – 30 thường xuyên sử dụng chiếm 76%.

Các nhà hàng fast food tập trung nhiều ở các thành phố lớn.

Năm 2011, KFC cũng là thương hiệu cĩ thị phần lớn nhất tại Việt Nam, chiếm 15% doanh thu tồn thị trường.

Cuối năm 2012, McDonald’s-biểu tượng nước Mỹ, đã sang khảo sát thị trường Việt Nam để lên kế hoạch mở nhà hàng nhượng quyền thương mại trong thời gian tới với điểm dừng chân đầu tiên là TP.HCM. Theo một số nguồn tin, thời gian hãng này vào Việt Nam chỉ cịn phụ thuộc vào khả năng McDonald’s tìm được đối tác tin cậy, bảo đảm cung cấp các nguyên liệu đầu vào và hồn thành chương trình đào tạo phức tạp dành cho các đại lý, nhân viên. Kế hoạch dài hạn của hãng là 100 nhà hàng ở nước ta. Việc McDonald’s vào VN sẽ là thách thức khơng nhỏ các hãng đồ ăn nhanh khác đặc biệt là các hãng nội địa.

3.1.2. Kế hoạch nhiệm vụ của cơng ty.

Trong giai đoạn 2013-2015, nhiệm vụ của cơng ty là hồn thành và vượt mức chỉ tiêu doanh thu từ 2%-5%.

Quảng bá thương hiệu KFC, làm cho người dân Việt Nam nĩi chung và trẻ em nĩi riêng đều biết đến KFC và mĩn gà rán nổi tiếng.

Hướng đến mục tiêu con số 200 nhà hàng trong cả nước.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty kfc việt nam (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)