Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 41 - 43)

II. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

2.2 Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm

vệ sinh; người chê biên thực phẩm đang bi bệnh truyền nhiễm, tiêu chảy, đau bụng, nôn, sốt, ho hoặc nhiễm trùng ngoài da; rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng nước nhiễm bẩn; nấu thực phẩm chưa chín hoặc không đun lại trước khi ăn.

Quá trình sử dụng và bảo quản không phù hợp. Dùng dụng cụ sành sứ, sắt tráng men, nhựa tái sinh,… bi nhiễm chất chì để chứa, đựng thực phẩm; để thức ăn qua đêm hoặc bày bán cả ngày ở nhiệt độ thường; thức ăn không được đậy kỹ, để bụi bẩn, các loại côn trùng và các động vật khác tiêp xúc gây ô nhiễm; thực phẩm bảo quản khơng đủ độ lạnh hoặc khơng đủ độ nóng làm cho vi khuẩn vẫn phát triển.

Cơng tác thanh tra, kiểm tra chưa đầy đủ và hiệu quả. Lấy ví dụ tại thành phố Hồ Chí Minh, trong khi tổng cơ sở sản xuất kinh doanh, chê biên thực phẩm ở các tuyên phường, xã có gần 25.000 điểm; ở quận, huyện là hơn 10.140 cơ sở thì cấp thành phớ quản ly chỉ có gần 1.500 cơ sở. Toàn ngành y tê thành phớ chỉ có 36 nhân viên chuyên trách và năm kiêm nhiệm về việc thanh tra Vệ sinh an toàn thực phẩm, tuyên quận huyện là 50 cán bộ chuyên trách và 36 cán bộ kiêm nhiệm, cịn tun phường xã có 317 nhân viên vệ sinh an toàn thực phẩm cũng hoạt động kiêm nhiệm nhiều chức năng. Nghĩa là bình quân mỗi cán bộ quản ly khoảng 450 cơ sở, chưa kể các vụ dich theo mùa như cúm gia cầm, dich heo tai xanh, dich tiêu chảy cấp,… Với khối lượng công việc quá tải như thê, việc kiểm tra thiêu cặn kẽ và hiệu quả cũng là lẽ đương nhiên.

Trên thực tê, trong những năm qua, số cơ sở vi phạm chiêm hơn 14% số cơ sở được thanh tra. Tuy nhiên, 61% số cơ sở vi phạm được hưởng “án treo” (cảnh cáo), 25,9% số cơ sở bi phạt hành chính với tổng số tiền phạt là 2,33 tỉ đồng, mức độ tiêu hủy sản phẩm chỉ chiêm 8,67% và mức độ đóng cửa cơ sở vi phạm cịn kiêm tớn hơn, chỉ 0,44%.

2.2 Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an tồn thựcphẩm phẩm

Cũng giớng như trong các lĩnh vực khác, các cơ quan quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay ở nước ta bao gờm hệ thớng các cơ quan có thẩm qùn chung và cơ quan có thẩm quyền riêng.

Cơ quan có thẩm quyền chung: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

Chính phủ thống nhất quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong phạm vi cả nước. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại đia phương (bao gồm: Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật đia phương; xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch vùng, cơ sở sản xuất thực phẩm an toàn để bảo đảm việc quản ly được thực hiện trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm. Chiu trách nhiệm quản ly an toàn thực phẩm trên đia bàn; quản ly điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, cơ sở kinh doanh, dich vụ ăn uống, an toàn thực phẩm tại các chợ trên đia bàn và các đối tượng theo phân cấp quản ly. Báo cáo đinh kỳ, đột xuất về công tác quản ly an toàn thực phẩm trên đia bàn. Bố trí nguồn lực, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trên đia bàn. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm, y thức chấp hành pháp luật về quản ly an toàn thực phẩm, y thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đối với cộng đồng, y thức của người tiêu dùng thực phẩm. Thanh tra, kiểm tra, xử ly vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên đia bàn quản ly).

Cơ quan có thẩm quyền riêng: Bao gồm rất nhiều Bộ, ngành khác nhau (Bộ

Y tê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Cơng Thương, Bộ Khoa học và Cơng nghệ,…). Trong đó, Bộ Y tê là cơ quan quản ly nhà nước chiu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các Bộ, ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phới hợp với Bộ Y tê thực hiện quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực được phân công phụ trách theo các nguyên tắc:

o Việc quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất do các bộ, ngành quản ly chuyên ngành chủ trì phối hợp với Bộ Y tê, các bộ, ngành có liên quan thực hiện;

o Việc quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình lưu thông do Bộ Y tê chủ trì phới hợp với các bộ, ngành có liên quan thực hiện.

Việc phân đinh thẩm quyền của các cơ quan quản ly nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay ở nước ta chưa hiệu quả, dẫn đên đùn đẩy trách nhiệm

giữa các Bộ, ngành với nhau. Xu hướng hiện nay là thành lập cơ quan chuyên trách quản ly các khâu của về vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc giao cho các Bộ, ngành khác nhau tùy thuộc vào các cơng đoạn sử dụng sản phẩm, có phân đinh rạch ròi thẩm quyền.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w