Tiêu chí công nhận (Điều 28 Luật DSVH 2001):

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 73)

+ Đới với di tích lich sử văn hóa phải có một trong các tiêu chí: Cơng trình

xây dựng, đia điểm gắn với sự kiện lich sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước; gắn với thân thê và sự nghiệp của anh hùng dân tộc; gắn với sự kiện lich sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiên; đia điểm có giá tri tiêu biểu về khảo cổ; quần thể các công trình kiên trúc hoặc cơng trình kiên trúc đơn lẻ có giá tri tiêu biểu về kiên trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lich sử.

+ Đối với danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí: có cảnh quan

thiên nhiên hoặc nơi có sự kêt hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiên trúc có giá tri thẩm mỹ tiêu biểu; khu vực thiên nhiên có giá tri khoa học về đia chất, đia mạo, đia ly, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về giai đoạn phát triển của trái đất.

- Có kê hoạch quản ly, bảo vệ, sử dụng đới với công trình được đề nghi xêp

hạng

2.2. Thẩm quyền xếp hạng (Điều 30 Luật DSVH 2001)

Đối với mỗi loại di tích, thẩm quyền công nhận thuộc về những cơ quan khác nhau:

- Di tích cấp tỉnh: Do Chủ tich ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyêt đinh xêp hạng.

- Di tích q́c gia: Do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lich ra quyêt đinh xêp hạng.

- Di tích quốc gia đặc biệt: Do Thủ tướng Chính phủ ra quyêt đinh xêp hạng (đồng thời Thủ tướng Chính phủ quyêt đinh về việc xem xét đưa di tích tiêu biểu của Việt Nam đề cử vào danh mục di sản thê giới).

2.3. Xóa tên di tích

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 73)