Luật quốc tế về di sản

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 103 - 105)

- Có đủ căn cứ xác đinh là di tích đã được xêp hạng đó khơng đủ tiêu chuẩn

3.4.Luật quốc tế về di sản

c. Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổ

3.4.Luật quốc tế về di sản

Di sản mà chúng ta đề cập trong luật quốc tê này chính là di sản thê giới, và di sản thê giới cũng giống như quy đinh của Luật Di sản văn hoá Việt Nam thì chia thành 2 loại: - Di sản phi vật thể: Việt Nam đã có những di sản được cơng nhận là di sản văn hoá phi vật thể ví dụ như Nhã nhạc cung đình Huê và chúng ta cũng đang đề cử hàng loạt yêu tố phi vật thể khác để được công nhận. Tuy nhiên vì di sản phi vật thể không là yêu tố cấu thành môi trường theo Luật bảo vệ môi trường nên chúng ta cũng không nghiên cứu nội dung này.

- Di sản vật thể: di sản thê giới là di sản vật thể được quy đinh trong Công ước Heritage. Theo công ước này thì di sản thê giới được chia thành 2 loại:

+ Di sản tự nhiên: được hiểu là những công trình do tự nhiên tạo ra.

+ Di sản văn hoá: được hiểu là những cơng trình do con người tạo ra hoặc con

người kết hợp với tự nhiên tạo ra.

Cần chú y là cách phân loại này khác với cách phân loại theo Luật Di sản văn hoá của Việt Nam. Theo Luật Di sản văn hoá thì cả những công trình tự nhiên tạo ra, con người tạo ra hoặc sự kêt hợp đều được gọi là di sản văn hoá.

Công ước quốc tê về di sản bao gồm những nội dung chính sau:

- Tiêu chuẩn để đưa một tài sản vào danh sách di sản thế giới: được quy đinh cụ thể trong Công ước và Bảng hướng dẫn của Ủy ban di sản thê giới (cần phân biệt Ủy ban di sản thê giới với UNESCO. Ủy ban di sản thê giới là cơ quan thường trực của Công ước bao gồm 21 quốc gia đại diện cho các khu vực, các nền văn hoá trên trái đất. 21 quốc gia này do các quốc gia thành viên bầu ra theo sự phân bổ các khu vực và tính đên các nền văn hoá).

Theo đó, một tài sản để được đưa vào danh sách di sản thê giới phải đáp ứng một trong các tiêu chuẩn được quy định trong Công ước. Nghĩa là những tiêu chuẩn để đưa

những tài sản vào danh sách di sản là những tiêu chuẩn cần. Và lưu y là một tài sản có

thể được cơng nhận theo nhiều tiêu chuẩn, chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là đã được

đưa vào danh sách di sản rồi.

- Nội dung thứ hai là trình tự, thủ tục để đưa một tài sản vào danh sách di sản thế

giới. Trong đó có những hướng dẫn rõ từ tháng 1,2,3 làm gì… Có thể tóm tắt như sau:

+ Q́c gia có tài sản (có dấu hiệu là di sản thê giới) lập hồ sơ đề cử. Hồ sơ đề cử bao gồm những tài liệu sau:

+1 Tài liệu chứng minh giá tri của tài sản theo tiêu chuẩn xác đinh vì bao giờ đề cử thì cũng phải nêu rõ đề cử theo di sản văn hoá hay di sản tự nhiên và theo tiêu chuẩn nào? Và phải có những tài liệu chứng minh rằng tài sản đó đáp ứng những tiêu chuẩn đó. (Ví dụ như khi chúng ta đề cử Vinh Hạ Long theo tiêu chuẩn đa dạng sinh học thì chúng

ta phải chứng minh bằng những tài liệu về các số lượng các giống loài đang sinh sống ở ving Hạ Long xem có đáp ứng được những yêu cầu về đa dạng sinh học không?).

+ 2 Tài liệu thứ hai cần phải có trong hờ sơ là cam kêt về vấn đề bảo vệ di sản khi được công nhận. Bên cạnh tài liệu chứng minh về giá tri của tài sản để được cơng nhận thì phải có cam kêt bảo vệ di sản khi nó được cơng nhận, nghĩa là phải đưa ra được những phương án, những biện pháp bảo vệ di sản mang tính khả thi.

+ Hồ sơ đề cử được gởi đên Ủy ban di sản thê giới (Ban thư ky) và Ủy ban di sản thê giới sẽ kêt hợp với các tổ chức phi chính phủ để thẩm đinh. Sau khi thẩm đinh thì Ủy ban di sản thê giới sẽ đưa ra một trong các quyêt đinh sau (thường là tháng 12 hàng năm):

0 Quyêt đinh đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản văn hoá thê giới: nghĩa là

sau khi thẩm đinh vàkêt luận đạt yêu cầu.

0 Quyêt đinh không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thê giới: nghĩa là

thẩm đinh và thấy không đạt yêu cầu hoặc chưa đưa ra được phương án bảo vệ khả thi.

0 Quyêt đinh tiêp tục xem xét một tài sản đề cử: nghĩa là nó khơng qut đinh

đưa vào nó cũng khơng qut đinh khơng đưa vào mà tiêp tục xem xét. Đó là tài sản mà hờ sơ đề cử vẫn còn những vấn đề mà cần tiêp tục thẩm đinh.

- Về nghĩa vụ bảo vệ: một tài sản khi nó đã được cơng nhận là di sản thê giới thì có nghĩa là nó có giá tri mang tính toàn cầu, là tài sản chung của nhân loại. Theo Công ước, việc bảo vệ di sản vẫn thuộc về quốc gia có di sản. Trách nhiệm bảo vệ di sản chỉ thuộc về cộng đồng quốc tê đối với những trường hợp di sản bi đe dọa vì ly do thiên tai hoặc chiên tranh mà bản thân q́c gia có di sản khơng thể khắc phục được. Đây là những di sản nguy cấp và nó phải được đưa vào danh sách di sản nguy cấp, khi đó nghĩa vụ mới thuộc về cộng đồng quốc tê.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 103 - 105)