PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN VĂN HOÁ Văn bản pháp luật:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 71 - 73)

- Cơ quan có thẩm quyền chung: Chính Phủ và Ủy ban nhân dân các cấp

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN VĂN HOÁ Văn bản pháp luật:

Văn bản pháp luật:

Luật Di sản văn hóa 2001.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.

Nghị định của chính phủ số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.

1. Khái niệm

1.1. Định nghĩa

• Di sản văn hóa (Điều 1 của Luật DSVH): Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá tri lich sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thê hệ này qua thê hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Di sản văn hóa phi vật thể (Khoản 1, Điều 4 của luật DSVH): Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá tri lich sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viêt, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gờm tiêng nói, chữ viêt, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nêp sống, lễ hội, bí quyêt về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.

+ Di sản văn hóa vật thể (Khoản 2, Điều 4 của Luật DSVH): Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá tri lich sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lich sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật q́c gia.

• Di vật là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn

hoá, khoa học” (khoản 5, Điều 4 của Luật DSVH).

• Cổ vật là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về

lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.” (Khoản 6, Điều 4 của Luật DSVH).

• Bảo vật q́c gia là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị

đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.” (Khoản

• Di tích lich sử văn hóa là “cơng trình xây dựng, địa điểm và

các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.” (Khoản 3, điều 4 của Luật DSVH).

• Danh lam thắng cảnh là “cảnh quan thiên nhiên hoặc địa

điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.” (Khoản 4, Điều 4 của Luật DSVH).

Từ các khái niệm trên thì có thể nhận thấy khái niệm di sản văn hóa được hiểu rất rộng. Trong phạm vi bài này chỉ nghiên cứu các quy đinh pháp luật về di sản văn hóa vật thể (bao gờm di tích lich sử văn hóa, danh lam thắng cảnh - gọi chung là di tích - và di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Đối với di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, sinh viên tự nghiên cứu tài liệu).

1.2. Phân loại di tích

Căn cứ vào giá tri và thẩm quyền xêp hạng, di tích được phân thành:

- Di tích cấp tỉnh: là di tích có giá trị tiêu biểu địa phương.

- Di tích quốc gia: là di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia.

- Di tích quốc gia đặc biệt: là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia. Việc phân đinh giữa di tích cấp tỉnh với di tích quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt tương đối rõ nhưng phân đinh giữa di tích quốc gia và di tích q́c gia đặc biệt rất khó. Di tích q́c gia có thể là cơng trình xây dựng, đia điểm ghi dấu những sự kiện, những mốc lich sử quan trọng của dân tộc hoặc gắn với các vi anh hùng dân tộc, các nhà hoạt động chính tri, văn hoá, khoa học nổi tiêng có ảnh hưởng đên tiên trình lich sử của dân tộc. Đới với di tích q́c gia đặc biệt cũng có thể là cơng trình đia điểm nhưng phải gắn với sự kiện đánh dấu bước chuyển đặc biệt quan trọng của lich sử dân tộc hoặc có thể gắn với một cá nhân nào đó nhưng đó phải là anh hùng dân tộc và danh nhân tiêu biểu. Chính điều này làm cho sự phân biệt giữa di tích quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt mang tính đinh tính mà rất khó đinh lượng.

Lưu ý: Khi tìm hiểu đinh nghĩa về DSVH thì chúng ta cần phân biệt giữa đinh

nghĩa trong Luật DSVH và đinh nghĩa trong Công ước về việc bảo vệ DSVH và tự nhiên của thê giới (được thông qua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đờng UNESCO tại Paris ngày 16-11-1972). Nói đên DSVH trong Cơng ước là nói đên các di tích

(là các cơng trình kiên trúc, điêu khắc hội họa hoành tráng, các u tớ hay kêt cấu có tính chất khảo cổ học, các văn bản, các hang động và các nhóm u tớ có giá tri qq́c tê đặc biệt về phương diện lich sử, nghệ thuật hay khoa học); các quần thể

(là các nhóm cơng trình xây dựng đứng một mình hoặc q̀n tụ có giá tri q́c tê đặc biệt về phương diện lich sử, nghệ thuật hay khoa học, do kiên trúc, sự thống

nhất của chúng hoặc sự nhất thể hóa cuả chúng vào cảnh quan); các thắng cảnh (các công trình của con người hoặc những công trình của con người kêt hợp với các công trình của tử nhiên, cũng như các khu vực, kể cá các di chỉ khảo cổ học, có giá tri q́c tê đặc biệt về phương diện lich sử, thẩm mỹ, dân ộc học hoặc nhân chủng học). Vấn đề này chúng ta sẽ đề cập lại trong phần Luật Quốc tê về môi trường.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w