Chế độ pháp lý đối với rừng phòng hộ (Điều 45 đến điều 48 Luật Bảo vệ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 53 - 56)

II. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

1. Pháp luật về tài nguyên rừng

1.5. Chế độ pháp lý đối với rừng phòng hộ (Điều 45 đến điều 48 Luật Bảo vệ

- Giao, cho thuê rừng phòng hộ (Điều 46 Luật Bảo vệ và phát triển rừng): Những khu rừng phịng hộ đầu ng̀n tập trung có diện tích từ năm nghìn hecta trở lên hoặc có diện tích dưới năm nghìn hecta nhưng có tầm quan trọng về chức năng phịng hộ hoặc rừng phịng hộ ven biển quan trọng phải có Ban quản ly. Ban quản ly khu rừng phòng hộ là tổ chức sự nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy chê quản ly rừng. Những khu rừng phịng hộ khơng thuộc quy đinh tại khoản 1 Điều 46 thì nhà nước giao, cho thuê cho các tổ chức kinh tê, đơn vi vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá nhân tại chỗ quản ly, bảo vệ và sử dụng.

- Khai thác lâm sản lâm sản trong rừng phòng hộ (Điều 47 Luật Bảo vệ và phát triển rừng): Phải đảm bảo nguyên tắc mang tính kêt hợp trong khuôn khổ không làm ảnh hưởng đên chức năng phòng hộ của rừng. Cụ thể:

+ Trong rừng phòng hộ là rừng tự nhiên được phép khai thác cây đã chêt, cây sâu bệnh, cây đứng ở nơi mật độ lớn hơn mật độ quy đinh theo quy chê quản ly rừng, trừ các loài thực vật rừng nguy cấp, quy, hiêm bi cấm khai thác theo quy đinh của Chính phủ về Chê độ quản ly, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm.

Được phép khai thác các loại măng, tre nứa trong rừng phòng hộ khi đã đạt yêu cầu phòng hộ theo quy chê quản ly rừng; được phép khai thác các loại lâm sản khác ngoài gỗ mà không làm ảnh hưởng đên khả năng phòng hộ của rừng, trừ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm bi cấm khai thác theo quy đinh của Chính phủ về Chê độ quản ly, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm.

+ Trong rừng phịng hộ là rừng trờng được phép khai thác cây phụ trợ, chặt tỉa thưa khi rừng trờng có mật độ lớn hơn mật độ quy đinh theo quy chê quản ly rừng; khai thác cây trồng chính khi đạt tiêu chuẩn khai thác theo phương thức khai thác chọn hoặc chặt trắng theo băng, theo đám rừng. Sau khi khai thác, chủ rừng phải thực hiện việc tái sinh hoặc trồng lại rừng ngay trong vụ trồng rừng kê tiêp và tiêp tục quản ly, bảo vệ.

1.6. Chế độ pháp lý đối với rừng đặc dụng (Điều 49 đến điều 54 Luật Bảo vệ

và phát triển rừng)

- Giao, cho thuê rừng đặc dụng (Điều 50 Luật Bảo vệ và phát triển rừng): Ban quản ly là những chủ thể được nhà nước giao rừng đối với những khu rừng đặc dụng phải thành lập Ban quản ly (vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng bảo vệ cảnh quan nhưng cần thiêt thành lập Ban quản ly). Đối với những khu

rừng đặc dụng là khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp trực tiêp quản ly. Trường hợp không thành lập Ban quản ly thì cho tổ chức kinh tê thuê rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lich sinh thái - môi trường dưới tán rừng.

- Khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng (Điều 51 Luật Bảo vệ và phát triển rừng): chỉ được thực hiện trong khu bảo vệ cảnh quan và phân khu dich vụ - hành chính của vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

- Hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, kêt hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lich sinh thái - môi trường trong rừng đặc dụng (Điều 52, 53 Luật Bảo vệ và phát triển rừng)

- Ổn đinh đời sống dân cư sống trong các khu rừng đặc dụng và vùng đệm của các khu rừng đặc dụng (Điều 54 Luật Bảo vệ và phát triển rừng)

1.7. Chế độ pháp lý đối với rừng sản xuất (Điều 55 đến điều 58 Luật Bảo vệ và phát triển rừng)

- Giao, cho thuê rừng sản xuất (Điều 56, 57 Luật Bảo vệ và phát triển rừng): Đối với những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên tập trung được nhà nước giao, cho thuê cho các tổ chức kinh tê để sản xuất, kinh doanh; những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên phân tán không thuộc đối tượng quy đinh phải giao, cho thuê cho các tổ chức kinh tê thì được Nhà nước giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đó bảo vệ, phát triển, sản xuất, kinh doanh. Việc giao và cho thuê được hiểu là giao, cho thuê để chăm sóc, bảo vệ và khai thác.

- Việc khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên:

o Đối với khai thác gỗ: Khi rừng đủ điều kiện khai thác (đạt trữ lượng gỗ

bình quân/1 hecta; đã nuôi dưỡng đủ thời gian của một luân kỳ khai thác; phù hợp với chỉ tiêu khai thác gỗ và lâm sản của đia phương) thì chủ rừng được khai thác theo trình tự, thủ tục bao gồm các bước sau:

+ Lập thiêt kê khai thác (cường độ khai thác, phương thức khai thác, cấp kính khai thác tới thiểu) và đóng dấu búa bài cây;

+ Thiêt kê khai thác được gởi đên Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn xét duyệt và trình Ủy ban nhân dân tỉnh để phê duyệt tổng hợp;

+ Thiêt kê khai thác được gởi đên Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thẩm đinh và ra quyêt đinh mở rừng;

+ Chủ rừng tổ chức khai thác (tự khai thác hoặc bán lại giấy phép khai thác);

+ Cơ quan kiểm lâm kiểm tra và đóng dấu búa kiểm lâm xác nhận tình trạng khai thác

gỗ hợp pháp;

+ Nghiệm thu khai thác;

+ Đóng cửa rừng, rừng được chăm sóc ni dưỡng đủ luân kỳ khai thác.

oĐối với khai thác lâm sản ngoài gỗ: (xem thêm trong Luật Bảo vệ và phát

triển rừng).

- Việc khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất là rừng trồng: Vì rừng này là rừng được trồng trên diện tích đất được nhà nước giao, cho thuê nên khi khai thác, chủ rừng không phải làm thủ tục xin phép khai thác. Chủ rừng phải báo với cơ quan kiểm lâm trong trường hợp gỗ khai thác trong rừng trờng cũng có trong rừng tự nhiên để cơ quan kiểm lâm xác nhận tình trạng gỗ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w