Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 80 - 82)

- Có đủ căn cứ xác đinh là di tích đã được xêp hạng đó khơng đủ tiêu chuẩn

2.Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường

Luật bảo vệ môi trường 2005 không quy đinh chê tài cụ thể đối với từng hành vi vi phạm, tùy theo tính chất của hành vi vi phạm pháp luật môi trường mà người vi phạm bi xử ly kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bi truy cứu trách nhiệm hình sự nêu gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì cịn phải khắc phục ơ nhiễm, phục hời môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy đinh của Luật này và các quy đinh khác của pháp luật có liên quan. Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc thiêu trách nhiệm để xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bi xử ly kỷ luật hoặc bi truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại thì còn phải bồi thường theo quy đinh của pháp luật (Điều 127 Luật Bảo vệ Môi trường 2005).

Những chê tài cụ thể sẽ do các văn bản pháp luật chuyên ngành hoặc văn bản hướng dẫn quy đinh.

2.1. Trách nhiệm kỷ luật

Trách nhiệm kỷ luật áp dụng đối với người đứng đầu tổ chức, cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Trách nhiệm kỷ luật được quy đinh trong Luật Cán bộ, công chức và các văn bản pháp luật chuyên ngành.

2.2. Trách nhiệm hành chính

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường là những hành vi vi phạm các qui đinh quản ly của nhà nước trong lĩnh vực môi trường do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố y hoặc vô y mà không phải là tội phạm về môi trường. Hiện nay, vi phạm hành chính về môi trường là một loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biên trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội..

Để xác đinh một hành vi xảy ra có phải là vi phạm hành chính về mơi trường cần căn cứ vào các dấu hiệu pháp ly của nó. Vi phạm hành chính về mơi trường là một dạng cụ thể của vi phạm hành chính, do vậy nó cũng có đầy đủ các dấu hiệu của vi phạm hành chính nói chung. Tuylĩnh vực khác thì vi phạm hành chính về mơi trường có một sớ đặc điểm sau đây:

Thứ nhất: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là việc cá

nhân, tổ chức thực hiện hành vi trái với qui tắc quản ly của Nhà nước về môi trường với lỗi cớ y hoặc vơ y, có tính chất và mức độ thấp hơn tội phạm về môi trường.

Thứ hai: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là hành vi

trái pháp luật được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.

Thứ ba: Hậu quả của hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ

mơi trường thường khó xác đinh ngay sau khi hành vi vi phạm được thực hiện và phải có một quá trình chuyển hóa rất lâu.

Thứ tư: Phần lớn, vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

được thực hiện bởi cá nhân, tổ chức gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh có gây hại đên môi trường.

Thứ năm: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được phát

hiện thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra bởi những chủ thể có trình độ chun mơn nghề nghiệp về quản lí mơi trường.

Luật bảo vệ môi trường 2005 không quy đinh chê tài cụ thể mà vấn đề này được quy đinh trong các văn bản sau đây:

- Nghi đinh 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 quy đinh về xử ly vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Nghi đinh 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản ly rừng, bảo vệ rừng và quản ly lâm sản.

- Nghi đinh 150/2004/NĐ-CP ngày 29/07/2004 quy đinh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản (sửa đổi, bổ sung bằng Nghi đinh 77/2007/NĐ-CP).

- Nghi đinh 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 quy đinh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.

- Nghi đinh 31/2010/NĐ-CP ngày 29/3/2010 quy đinh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.

- Nghi đinh 111/2009/NĐ-CP ngày 11/12/2009 quy đinh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.

Trách nhiệm hình sự được quy đinh trong Chương XVII, Bộ luật hình sự 1999 (được sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009), bao gồm các loại tội phạm sau:

- Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182);

- Tội vi phạm về quản ly chất thải nguy hại (Điều 182a); - Tội vi phạm về phịng ngừa sự cớ mơi trường (Điều 182b); - Tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183);

- Tội gây ô nhiễm đất (Điều 184);

- Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185);

- Tội làm lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186);

- Tội làm lây lan dich bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187); - Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tội hủy hoại rừng (Điều 189);

- Tội vi phạm các quy đinh về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quy, hiêm được ưu tiên bảo vệ (Điều 190);

- Tội vi phạm các quy đinh về quản ly khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191). - Tội nhập khẩu, phát tán các loại ngoại lai xâm hại (Điều 191a).

So với các loại tội phạm khác được quy đinh trong Bộ luật hình sự 1999 thì các tội phạm về mơi trường có một sớ đặc điểm sau:

Thứ nhất, khách thể của tội phạm về môi trường là những quan hệ xã hội

về giữ gìn môi trường trong sạch, sử dụng hợp ly các nguồn tài nguyên và các thành phần môi trường.

Thứ hai, các tội phạm về mơi trường có thể được thực hiện bằng hành

động hoặc khơng hành động vi phạm các quy đinh của pháp luật về quản ly, khai thác và bảo vệ môi trường. Các tội phạm này thường sử dụng kêt cấu dẫn chiêu.

Thứ ba, tuyệt đại bộ phận tội phạm về mơi trường có cấu thành vật chất (9

trong sớ 10 tội: các Điều 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 191). Để khẳng đinh tội phạm hoàn thành cấn chứng minh được những hành vi vi phạm gây hậu quả cụ thể. Bên cạnh đó, cấu thành của phần lớn các tội phạm về mơi trường địi hỏi phải có dấu hiệu bắt buộc về việc đã bi xử phạt vi phạm hành chính. Đây cũng là một hạn chê lớn trong việc áp dụng pháp luật.

Thứ tư, hình phạt đối với các tội phạm về mơi trường rất nghiêm khắc, có

tội khung hình phạt cao nhất đên 15 năm (Điều 189). Ngoài hình phạt chính thì các tội phạm về mơi trường cịn chiu hình phạt bổ sung (phạt tiền, người phạm tội cịn có thể bi cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất đinh từ một năm đên năm năm,…)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ;CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Trang 80 - 82)